K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Câu 1:

Số hiệu nguyên tử=P=E=29

Số khối A=P+N suy ra N=A-P=61-29=32. Câu b đúng

16 tháng 9 2017

Câu 2:

2P+N=40

2P-N=2

Giải ra P=10,5(sai đề)

- Sửa lại đề: Trong hạt nhân số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 2

2P+N=40

P-N=2

Giải ra P+14, N=12

A=P+N=26 đáp án b

Câu 3:

2P+N=36

P=N

Giải ra P=N=12

- Ý 1 đáp án C 12

- Ý 2 đáp án b 24
Câu 4:

2P+N=36

2P=2N

giải ra P=N=12

Đáp án b 12

1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là ; a. Electron b. proton và nơtron c. nơ tron và electron d, electron, proton và nơtron 2. Chọn đáp án không đúng ; a, hạt nhân nguyên tử đc tạo thành bởi các proton và nơtron b, nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro c. xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử 3.Trong hạt nhân nguyên tử / trừ hidro / , các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là; a, proton b, nơ tron c,...
Đọc tiếp

1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là ;

a. Electron b. proton và nơtron

c. nơ tron và electron d, electron, proton và nơtron

2. Chọn đáp án không đúng ;

a, hạt nhân nguyên tử đc tạo thành bởi các proton và nơtron

b, nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro

c. xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử

3.Trong hạt nhân nguyên tử / trừ hidro / , các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là;

a, proton b, nơ tron c, electron d, proton và nơtron

4. Tìm câu không đúng trong các câu sau ?

a, trong nguyên tử , hạt electron mang điện âm.

b, trong nguyên tử , hạt nhân mang điện dương .

c, trong nguyên tử , hạt nơ tron mang điện dương .

d, trong nguyên tử , hạt nhân không mang điện .

5. Chọn phát biểu đúng

a, đồng vị là nguyên tử có cùng số A.

b, đồng vị có cùng tính chất hóa học và vật lí.

c, đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton , chỉ khác nhau ở số nơ tron trong nhân.

d, hai nguyên tử khác nhau có thể chứa cùng 1 đồng vị.

6. Chọn đáp án không đung

a, số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân.

b, hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyê tử .

c. số khối A = Z + N

d, nguyên tử khối bằng số nơ tron trong hạt nhân,

7. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử

a, có cùng số khối A

b, có cùng số proton

c, có cùng số nơ tron

d, có cùng số proton và số nơtron

8. Cho Ca / Z=20 / điện tích hạt nhân của Ca là

a,20 b,2 c, + 20 d/ 20+

c

2
11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

29 tháng 11 2021

Không có mô tả.

10 tháng 4 2017

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

Từ (4) và (6) ta suy ra: 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

 hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

=> Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 

=> chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

 

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

=> Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

Câu 1. Người tìm ra electron là :A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. BoCâu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electronCâu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nênA. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và protonCâu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:A. proton và electron. B. nơtron và...
Đọc tiếp

Câu 1. Người tìm ra electron là :

A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo


Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electron


Câu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên

A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton


Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.


Câu 5. Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là


A. electron và proton B. proton C. proton và nơtron D. nơtron và electron


Câu 6. Hạt nào không có trong hạt nhân của nguyên tử ?

A. proton B. proton và nơtron C. electron D. nơtron và electron


Câu 7. Người tìm ra proton là :

A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo


Câu 8. Hạt nơtron được tìm ra năm nào ?

A. 1918 B. 1897 C. 1911 D. 1932


Câu 9. Nguyên tử oxi có 8 hạt proton ở hạt nhân thì số hạt electron của oxi ở lớp vỏ là

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


Câu 10. Phóng đại một nguyên tử vàng lên một tỷ lần khi đó hạt nhân nguyên tử có đường kính
d=0,03 mm (bằng 1 hạt bụi), đường kính nguyên tử Au lúc đó là bao nhiêu?

A. d=30cm B. d=30nm C. d=300cm D. d=300km


Câu 11. Khối lượng hạt proton nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng hạt electron?

A. 10000 B. 1836 C. 1863 D. 1 tỷ


Câu 12. Một nguyên tử X có cấu tạo gồm 8 hạt electron, 8 hạt proton và 9 hạt nơtron. Khối lượng
của nguyên tử X tính theo đơn vị u (đvC) là

A. 16 B. 18 C. 17 D. 25

Câu 13. Mô hình nguyên tử He có số electron ở lớp vỏ như trong hình. Điện tích hạt nhân nguyên tử
He là

A. 2- đơn vị điện tích B. 2+ đơn vị điện tích C. 2- (Culông) D. 2 đơn vị điện tích


Câu 14. Đường kính nguyên tử gấp bao nhiêu lần đường kính hạt nhân nguyên tử ?

A. 100 lần B. 1000 lần C. 10,000 lần D. 100,000 lần


Câu 15. Nguyên tử Nitơ được cấu tạo 7 proton và 7 notron ở hạt nhân và 7 electron ở ngoài lớp vỏ. Khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị (đvC) là

A. 14 đvC B. 21 đvC C. 7 đvC D. 28 đvC


Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện tích lớp vỏ nguyên tử là

A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được


Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện
tích lớp vỏ nguyên tử là

A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được


Câu 17. Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là


A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.


Câu 18. Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?


A. FeS. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.


Câu 19.Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.

Câu 20.Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là

A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag

0