K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Câu 1. Trong câu sau: “Nó rất sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ngoài cánh đồng.” có những từ ghép và từ láy nào?

A. Từ ghép: cuộc đời, cánh đồng. B. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng.

Từ láy: mới mẻ, bắt đầu. Từ láy: sung sướng, đời mới.

C. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng. D. Từ ghép: bắt đầu, đời mới.

Từ láy: sung sướng, mới mẻ. Từ láy: sung sướng, mới mẻ.

Câu 2. Câu: “Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.” là kiểu câu gì?

A. Câu khiến. B. Câu kể.

C. Câu hỏi. D. Câu cảm.

Câu 3. Câu: “Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất.” có mấy từ đơn, mấy từ phức?

A. 6 từ đơn, 2 từ phức. B. 4 từ đơn, 3 từ phức.

C. 8 từ đơn, 1 từ phức. D. 7 từ đơn, 2 từ phức.

Câu 4. Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng?

A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Thất bại là mẹ thành công.

C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Thẳng như ruột ngựa.

26 tháng 10 2022

??? Ko hiểu tiếng chó

3 tháng 1 2022

Đề bài đâu bạn?

3 tháng 1 2022
Diện tích hình thang abcd là:
Bài đọc: Chuyện về hai hạt lúaCó hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều lànhững hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứnhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mìnhphải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh...
Đọc tiếp

Bài đọc: Chuyện về hai hạt lúa

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ
nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình
phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ
này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho
lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất.
Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng
nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó
chết dần chết mòn.
Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc
lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.

(Theo báo Điện tử)

Câu 4. a) Viết kết bài mở rộng cho truyện “Chuyện về hai hạt lúa” bằng cách nói
lên suy nghĩ của em về câu chuyện:

ai làm đúng mik k nha!

0
27 tháng 8 2021

a) Các từ trong đoạn văn(về mặt cấu tạo}:

- Từ đơn: chú, bay, chú, trên, và

-từ ghép: chuồn nước, tung cánh, vọt lêm, cái bóng, nhỏ xíu, lướt nhanh, mặt hồ, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng.

-Từ láy : mênh mông

b) Mặt hồ trải rộng mênh mông (tui cố tình lấy câu đấy vì lâu rồi chưa đặt câu não lú lun :D)

Hok tốt

27 tháng 8 2021

từ đơn: chú, bay, trên, và

từ láy: mênh mông

từ ghép: mặt hồ, tung cánh, nhỏ xíu, lướt nhanh, lặng sóng, vọt lên, chuồn nước

B, bãi biển rộng mênh mông

Hc tốt!~~~

3 tháng 9 2018

bài 1 : từ đơn :

- Em

            từ phức :

- học sinh

- cố gắng 

- chăm chỉ

- học tập

1 tháng 3 2020

Câu 8:

- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ

+ thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

+ vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh

28 tháng 1 2022

Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ

thật im lìm

+trầm ngân

+rất sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:

 thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều

vẫn nói chuyện

+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Câu 9:

a) rủng rỉnh, rung rinh

b)giấm giúi, giần giật

c) dầm dề, dập dềnh

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:a) Nhìn xa trông rộngb) Nước chảy bèo trôic) Phận hẩm duyên ôid) Vụng chèo khéo chốnge) Gạn đục khơi trongg) Ăn vóc học hay.Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.Bài 5:a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:

a) Nhìn xa trông rộng

b) Nước chảy bèo trôi

c) Phận hẩm duyên ôi

d) Vụng chèo khéo chống

e) Gạn đục khơi trong

g) Ăn vóc học hay.

Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.

Bài 5:

a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.

b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".

 

Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?

a. Tay mẹ  không trắng đâu. Bàn tay mẹ  rám nắng, các ngón tay  gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay  xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc

b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.

c. Rừng hồi  ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy  cũng dậy mùi thơm. Gió  càng thơm ngát. Cây hồi  thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi  giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi  phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.

Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và  nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề

 

2
24 tháng 3 2020

Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.

TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay

DT: nước, bèo, duyên.

Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì

           5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.

        Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực

Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.

            2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn

            Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài

             2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì

             2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng

Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.

          b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.

          c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành

 Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄

27 tháng 3 2020

Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............ 

Hok tốt 

k và kb nếu có thể

14 tháng 6 2018

 

Từ ghép Từ láy
Đoạn a ghi nhớ, đền thờ, tưởng nhớ nô nức, bờ bãi
Đoạn b vững chắc, thanh cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai
25 tháng 11 2021

đáp án là B

25 tháng 11 2021

Tra loi :

theo chi la : A va B

Nho k cho chi nha.

       --------------> Yeu em <---------------

23 tháng 10 2021

1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:

VD: áo, bút, thước,...

2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành

VD: trong trẻo, bức tường,...

 

23 tháng 10 2021

1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..

2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...

3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..

4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.

5.

Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?

a – Khái niệm phép so sánh 

Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b – Ví dụ phép so sánh 

Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:

Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ

Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.

 

Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

 

So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.

Ví dụ so sánh trong thơ ca

Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo –  Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).

So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Ví dụ 2:

Những đêm trăng hiền từ 

Biển như cô gái nhỏ 

Thầm thì gửi tâm tư 

Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).

Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.

Phân loại các kiểu so sánh

Biện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

a – So sánh ngang bằng

Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…

Ví dụ so sánh ngang bằng:

Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu 

Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.

Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.

b – So sánh không ngang bằng

Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…

Ví dụ so sánh không ngang bằng

Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.

Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.

Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?