K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

+ qui ước: A: vàng, a: xanh

B: trơn, b: nhăn

+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn

AABB x aaBB

+ F1: AaBB : vàng, trơn

+ F1 x F1: AaBB x AaBB

F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn

13 tháng 11 2019

-G-G-A-X-U-A-A-U-A-X-A-X-U-G-U-G-X-U-

9 tháng 10 2019
  • Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
    • Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
    • Kì giữa: NST cho xoắn cực đại
  • NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

​#Dii

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

lần sau bn đừng đăng hóa hay dinh lên đây nhé mà hãy đăng lênhttps://h.vn/ chuc bn hk tốt

15 tháng 10 2017

a) Ta có:
tổng số loại hai loại nu là 40%=> Có hai trường hợp :
TH1: 
2G/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=>A=540, G=810
TH2:
2A/2(A+G)=0.4
2A+3G=3240
=> Loại (số lẻ)
VẬY A=T=540
G=X=810
b)Ta có số chu kì xoắn: (A+G)/10=(540+810)/10=135
c) số liên kết hóa trị
+) Trên một mạch:N/2-1=1350-1=1349
+)Trên hai mạch: N-2=1350*2-2=2696

P/s: Võ Thị Phương Uyên, đây là toán hay ngữ văn v?

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi?(1) Người ta vẫn quen nhìn thời gian như một định luật đưa tới già nua, tàn tạ, hủy diệt, nhưng không mấy ai nghĩ rằng chính nhờ có thời gian nên mới có tác động, hiện hữu, nảy sinh. (2) Nếu không có thời gian thì sẽ không bao giờ có sự sống. (3) Không có sự hình thành của trái đất, không có sự kết hợp của các phân tử thành các cơ thể đơn...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi?

(1) Người ta vẫn quen nhìn thời gian như một định luật đưa tới già nua, tàn tạ, hủy diệt, nhưng không mấy ai nghĩ rằng chính nhờ có thời gian nên mới có tác động, hiện hữu, nảy sinh. (2) Nếu không có thời gian thì sẽ không bao giờ có sự sống. (3) Không có sự hình thành của trái đất, không có sự kết hợp của các phân tử thành các cơ thể đơn bào, rồi đa bào, không có sự xuất hiện của các loài cỏ cây, cầm thú, không có sự tiến hóa liên tục cho tới loài người, với bộ óc tinh vi sáng tạo. (4) Đó là những thành quả của sự tiến hóa không ngừng của vạn vật, tức là thành quả thời gian.

Đoạn văn trên thuộc loại văn bản nào?

A. Tự sự

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

1
25 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B.

13 tháng 10 2016

phát sinh, giao tử cái, tế bào mầm, nguyên phân, noãn nguyên bào

nhớ thks

=)

hãy đánh số câu trong đoạn văn và xác định phép iên kết Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam .Nguyễn Dữ còn có tên khác là Nguyễn Tự ,chưa rõ năm sinh năm mất,chỉ biết ông sống khoảng thế kỉ 16.Người làng Trường Tân nay là Thanh Miện-Hải Dương .Là con trai của Nguyễn Tường  Phiên ,từng đỗ tiến sĩ và làm đến chức tể tướng.Bản...
Đọc tiếp

hãy đánh số câu trong đoạn văn và xác định phép iên kết 

Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam .Nguyễn Dữ còn có tên khác là Nguyễn Tự ,chưa rõ năm sinh năm mất,chỉ biết ông sống khoảng thế kỉ 16.Người làng Trường Tân nay là Thanh Miện-Hải Dương .Là con trai của Nguyễn Tường  Phiên ,từng đỗ tiến sĩ và làm đến chức tể tướng.Bản thân là học trò xuất  sắc của Tuyết Giang Phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm . Tuy nhiên sinh phải thời kì loạn lạc chiến tranh liên miên lên sau khi thi đỗ Hương ,Cống ông chỉ làm quan một năm rồi từ quan về ở ẩn viết sách nuôi mẹ già ở vùng nùi Thanh Hóa đến cuối đời .Suốt mấy thề kỉ qua ,tên tuổi của ông gắn với áng văn Thiên cổ kì bút -Truyền kì mạn lục .Không chỉ bởi trong tác phẩm Nguyễn Dữ đã phát huy hết công lăng của thể loại truyền kì mà còn bởi một bút lực vừa thông minh vừa già dặn vừa rất mực tài hoa . 

1
30 tháng 8 2019

Câu (1) liên kết câu (2): phép lặp - Nguyễn Dữ

Câu (4) liên kết câu (5): quan hệ từ - tuy nhiên.

Câu (6) liên kết câu (7): lặp - ông

Phép thế: "ông" thay thế cho "Nguyễn Dữ"