1. Pháp tiến hành khai thác ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1. C. Chương trình khai thác lần 2.
B. Chương trình phục hưng kinh tế. D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Mục đích thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai là?
A. Do tham vọng bá chủ thế giới.
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Do Pháp muốn độc chiếm Đông Dương
4. Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác lần hai?
A. Giao thông, ngân hàng
B. Thương nghiệp, giao thông
C. Nông nghiệp, khai mỏ
D. Công nghiêp, thương nghiệp
5. Điểm mới trong chính sách khai thác lần hai của Thực dân Pháp là:
A. Quy mô lớn, tốc độ nhanh, mức độ dồn dập
B. Không có gì khác với chính sách khai thác lần một.
C. Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao
D. Đầu tư với tốc độ trung bình, tập trung vơ vét, bóc lột.
6. Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phụ vụ cho công nghiệp chính quốc
C. Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
7. Pháp đã hạn chế phát triển ngành nào nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai?
A. Nông nghiệp C. Công nghiệp nhẹ
B. Công nhiệp nặng D. Giao thông
8. Vì sao, Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp
B. Biến việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự
D. Cả A và B đều đúng
9. Thực dân Pháp đánh thuế nặng nhất những mặt hàng nào?
A. Hàng hóa của các nước khác
B. Hàng hóa trong nước
C. Hàng hóa của Pháp
D. Thuế đất, thuế thân, rượu, muối, thuốc phiện
10. Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị?
A. Nô dịch C. Bóc lột B. Chia để trị D. Vơ vét
11. Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời khi nào?
A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
B. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
C. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
12. Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của chính sách khai thác thuộc điạ lần hai của Pháp?
A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến
13. Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân C. Tư sản dân tộc
B. Tiểu tư sản D. Nông dân
14. Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam?
A. Cách mạng Pháp C. Cách mạng Anh
B. Cách mạng tháng mười Nga D. Cách mạng Trung Quốc
15. Phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920 do ai đứng đầu?
A. Hồ Tùng Mậu C. Tôn Đức Thắng
B. Lê Hồng Sơn. D. Nguyễn Thái Học.
16. Công nhân, viên chức ở các sở công thương đòi quyền lợi gì?
A. Tăng lương giảm giờ làm C. Đòi tăng lương, đóng bảo hểm
B. Chống đánh đập công nhân D. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương
17. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
A. 6/5/1911 C. 5/6/1911
B. 7.5.1911 D. 8/5/1911
18. Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A. Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B. Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C. Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D. Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
19. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác?
A.1917 Người quay lại Pháp
B.1920 Người đọc sơ thảo luận cương của Lê nin
C. 1920 Người bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế ba.
D. 1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
20. Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường cách mệnh
B. Thuế máu D. Lịch sử Đảng
21. Thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã làm chủ nhiệm tờ báo:
A. Thanh niên C. Chặt xiềng
B. Người cùng khổ D. Báo Đỏ
22. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A. Sang Nhật Bản C. Sang Trung Quốc
B. Sang Liên Xô D. Sang phương Tây
23. Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1923 C. Tháng 11/ 1924
B. Tháng 6 / 1925 D. Tháng 6/1927
24. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức cách mạng nào tại Trung Quốc?
A. Việt Nam độc lập đồng minh C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
B. Tân Việt Cách mạng Đảng D. Đông Dương cộng sản liên đoàn
25. Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo được bao nhiêu cán bộ qua các lớp huấn luyện?
A. 74 B. 75. C. 76 D.77
26. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
27. Năm 1928 Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì?
A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân
B. Thúc đẩy công nhân đấu tranh
C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc
D. Tất cả các ý trên.
28. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
29. Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng ra đời vào thời gian nào?
A. 6/1925 B. 12/1927 C.7/1928 D.6/1929
30. Báo “Búa Liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản Đảng
B. An Nam cộng sản Đảng
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
Chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam, do:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)
+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).
Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghĩa quan trọng:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được nêu ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
1. Pháp tiến hành khai thác ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy?
A. Chương trình khai thác lần 1. C. Chương trình khai thác lần 2.
B. Chương trình phục hưng kinh tế. D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Mục đích thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai là?
A. Do tham vọng bá chủ thế giới.
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Do Pháp muốn độc chiếm Đông Dương
4. Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác lần hai?
A. Giao thông, ngân hàng
B. Thương nghiệp, giao thông
C. Nông nghiệp, khai mỏ
D. Công nghiêp, thương nghiệp
5. Điểm mới trong chính sách khai thác lần hai của Thực dân Pháp là:
A. Quy mô lớn, tốc độ nhanh, mức độ dồn dập
B. Không có gì khác với chính sách khai thác lần một.
C. Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao
D. Đầu tư với tốc độ trung bình, tập trung vơ vét, bóc lột.
6. Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phụ vụ cho công nghiệp chính quốc
C. Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
7. Pháp đã hạn chế phát triển ngành nào nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai?
A. Nông nghiệp C. Công nghiệp nhẹ
B. Công nhiệp nặng D. Giao thông
8. Vì sao, Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp
B. Biến việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự
D. Cả A và B đều đúng
9. Thực dân Pháp đánh thuế nặng nhất những mặt hàng nào?
A. Hàng hóa của các nước khác
B. Hàng hóa trong nước
C. Hàng hóa của Pháp
D. Thuế đất, thuế thân, rượu, muối, thuốc phiện
10. Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị?
A. Nô dịch C. Bóc lột B. Chia để trị D. Vơ vét
11. Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời khi nào?
A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
B. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
C. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
12. Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của chính sách khai thác thuộc điạ lần hai của Pháp?
A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến
13. Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân C. Tư sản dân tộc
B. Tiểu tư sản D. Nông dân
14. Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam?
A. Cách mạng Pháp C. Cách mạng Anh
B. Cách mạng tháng mười Nga D. Cách mạng Trung Quốc
15. Phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920 do ai đứng đầu?
A. Hồ Tùng Mậu C. Tôn Đức Thắng
B. Lê Hồng Sơn. D. Nguyễn Thái Học.
16. Công nhân, viên chức ở các sở công thương đòi quyền lợi gì?
A. Tăng lương giảm giờ làm C. Đòi tăng lương, đóng bảo hểm
B. Chống đánh đập công nhân D. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương
17. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
A. 6/5/1911 C. 5/6/1911
B. 7.5.1911 D. 8/5/1911
18. Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
A. Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
B. Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
C. Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
D. Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
19. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác?
A.1917 Người quay lại Pháp
B.1920 Người đọc sơ thảo luận cương của Lê nin
C. 1920 Người bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế ba.
D. 1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
20. Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Đường kách mệnh
B. Thuế máu D. Lịch sử Đảng
21. Thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã làm chủ nhiệm tờ báo:
A. Thanh niên C. Chặt xiềng
B. Người cùng khổ D. Báo Đỏ
22. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A. Sang Nhật Bản C. Sang Trung Quốc
B. Sang Liên Xô D. Sang phương Tây
23. Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1923 C. Tháng 11/ 1924
B. Tháng 6 / 1925 D. Tháng 6/1927
24. Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức cách mạng nào tại Trung Quốc?
A. Việt Nam độc lập đồng minh C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
B. Tân Việt Cách mạng Đảng D. Đông Dương cộng sản liên đoàn
25. Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo được bao nhiêu cán bộ qua các lớp huấn luyện?
A. 74 B. 75. C. 76 D.77
26. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
27. Năm 1928 Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì?
A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân
B. Thúc đẩy công nhân đấu tranh
C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc
D. Tất cả các ý trên.
28. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
29. Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng ra đời vào thời gian nào?
A. 6/1925 B. 12/1927 C.7/1928 D.6/1929
30. Báo “Búa Liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản Đảng
B. An Nam cộng sản Đảng
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng