K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{12}{25}\)

Hình tự vẽ:

Giả sử a//b cắt c tại 2 điểm A và B, d là phân giác góc A, e là phân giác góc B
=> gócA = gócB (so le trong)
=> A1 = B1
mà A1 và B1 là 2 góc so le trong của d và e
=> d//e (đpcm)

9 tháng 9 2018

mình làm đượ rì nhưng khác bạn

18 tháng 3 2016

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{49.50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

Vậy A=49/50

Công thức: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

11 tháng 9 2018

\(\frac{4}{1\cdot3}+\frac{4}{3\cdot5}+\frac{4}{5\cdot7}+...+\frac{4}{97\cdot99}\)

\(=2\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2\cdot\frac{98}{99}\)

\(=\frac{196}{99}\)

26 tháng 11 2015

 

\(\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)x<\frac{13}{7}\)

\(\left(1-\frac{1}{7}\right).x<\frac{13}{7}\)

\(\frac{6}{7}.x<\frac{13}{7}\Leftrightarrow6x<13\Leftrightarrow x<2,1\left(6\right)\)

x nguyên dương => x thuộc {1;2}

Vậy tập hợp có 2 phần tử

29 tháng 11 2016

vay tap hop co 2 phan tu

3 tháng 3 2019

Viết lại đề bài:

Tìm số nguyên x sao cho \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là số nguyên

Giải:

\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2}{x+1}.\frac{x-1}{3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\text{​​}\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{3.2.\left(x-1\right)}{3.\left(x+1\right)}​​\)

\(=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

\(=2.\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)}​​\)

Bí....

Sorr nhak

3 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{6x}{x+1}=\frac{6x+6-6}{x+1}=\frac{6\left(x+1\right)-6}{x+1}=6-\frac{6}{x+1}\)

Để\(\frac{6x}{x+1}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\left(1\right)\)

Để\(\frac{x-1}{3}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x-1=3k\Rightarrow x=3k+1\left(k\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

20 tháng 7 2016

x=3/2

20 tháng 7 2016

Bạn giải hết tất cả các bước được không?