Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
thề cái đề ko viết hẳn hoi được à , khó luận
a, áp dụng ct: \(d=10D=>Dd=\dfrac{d}{10}=\dfrac{9000}{10}=900kg/m^3\)
đổi \(md=20g=0,02kg\)
áp dụng \(m=D.V=>Vd=\dfrac{md}{Dd}=\dfrac{0,02}{900}m^3\)
\(=>Pd=d.h=9000.h\)\(=9000.\dfrac{Vd}{Sd}=9000.\dfrac{\dfrac{0,02}{900}}{\pi R^2}=9000.\dfrac{\dfrac{0,02}{900}}{3,14.\left(\dfrac{0,02}{2}\right)^2}=637N/m^3\)
=>\(P=Pkk+Pd=100637N/m^3\)
a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)
b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:
\(h'=\dfrac{p}{d_n}\)
Chiều cao nước trong ống lúc này:
\(d_n\cdot h'=p\)
\(10000\cdot h'=6800\)
\(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)