K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

C

Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.Câu 38. Hãy cho biết...
Đọc tiếp

Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?

A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.

Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?

A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.

C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.

Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?

A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.

Câu 38. Hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị xuất khẩu chiềm tỉ trọng cao nhất nước ta?

A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.B. Nông, lâm, thủy sản.

C. Thủy sản. D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.

Câu 39. Đất được sử dụng chủ yếu để trồng cây công nghiệp

A. đất xám B. đất feralit

C. đất feralit và đất xám D. đất phù sa

Câu 40. Lưu vực vận tải đường sông ở nước ta phát triển mạnh nhất ?

A. sông Hồng – sông Thái Bình. B. sông Cửu Long – sông Hồng.

C. sông Mã – sông Cả. D. sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.

1
7 tháng 11 2021

35.A

36.C

37.D

38.A

39.B

40.D

22 tháng 4 2016

Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận thống nhất của lãnh thổ Việt Nam có vai trò quan trọng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260km. Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp hơn 3 lần lãnh thổ trên đất liền với diện tích khoảng một triệu km2; có trên 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông; có 12 quần đảo. Các vùng biển, đảo nằm trên địa giới hành chính thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo. 
Chỉ tính riêng các hải đảo, quần đảo thì Việt Nam có hơn 1.656 km2, trong đó có 66 đảo thường xuyên có dân làm ăn sinh sống, với hơn 155.000 người 
Vùng biển nước ta có những đảo đông dân như Cái Bầu, Cát bà... các đảo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.vùng khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có 3 ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.Biển đảo là nơi khai thác tài nguyên nhằm phục vụ cho tổ quốc. Phát triển nghành du lịch , như Vịnh hạ Long giúp nước ta được đông đảo bạn bè thế giới biết đến. Không nhưng thế biển đảo giúp cho chúng ta giao lưu trao đổi hàng hóa với nhiều nước trên thế giới bằng đường hàng hải. Biển còn cho nhiều tài nguyên quý hiếm như dầu khí. Đưa nghành công nghiêp này lên một tầm cao mới. Việt Nam là nước có nhiều lợi ích từ biển đông.Vì vậy mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước... 

6 tháng 4 2018

1, Xây dựng Tổ Quốc: có bờ biển dài (3260km), thềm lục địa rộng (x3 lần đất liền), nhiều hải đảo, bán đảo và quần đảo lớn nhỏ (>3000 đảo và 12 quần đảo), nhiều ngư trường trọng điểm lớn và các khu vực giáp biển (Cà Mau,...)=> Phát triển khai thác TN biển (hải sản, khoáng sản quý,...), hỗ trợ công nghiệp- dịch vụ như du lịch, tăng khả năng hội nhập nền KT khu vực + thế giới,...

2, ANQP: Khẳng định chủ quyền và ranh giới lãnh thổ, các đảo cải tạo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ và các khu căn cứ để tiến ra biển,...

29 tháng 10 2023

Ý 1

- Rừng sản xuất: cung cấp gỗ, tạo việc làm cho người dân.

- Rừng phòng hộ: hỗ trợ phòng chống thiên tai lũ lụt, bão lũ.Rừng đặc dụng: - - Bảo vệ hệ sinh thái, những giống loài quý hiếm.

Ý 2

- Do nạn chặt phá rừng lấy đất làm nhà. Khai thác gỗ trái phép.

- Do cháy rừng vào các ngày nắng to. Do sự quản lí quỹ đất rừng còn nhiều bất cập chưa sát sao.

loading...

29 tháng 10 2023

Tham khảo
Vai trò của các loại rừng ở nước ta: 

- Rừng phòng hộ: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường.
- Rừng sản xuất: Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
-  Rừng đặc dụng: Là loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen sinh vật; bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch và nghiên cứu.
Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng ở nước ta ngày càng bị thu hẹp:
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Khai thác quá mức
- Người dân đốt nương làm rẫy
- Bị khai thác trái phép

30 tháng 10 2016

các loại hình GTVT ở việt nam : đường bộ , đường sông , đường biển , đường sắt , đường hàng không , đường ống

Có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là loại hình vận tải đường bộ, vì:

-Chiếm tỉ trọng vận chuyển hàng hóa lớn nhất.

- Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động được trên khắp cả nước.

- Chi phí đầu tư tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương đối rẻ.

Có tỉ trọng tăng nhanh nhất là đường hàng không, do quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng, giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta và các nước trên thế giới được đẩy mạnh. Tuy nhiên tỉ trọng hãy còn rất thấp; do cước phí vận chuyển đắt, đường không chủ yếu chỉ vận chuyển hành khách.


 

30 tháng 10 2016

Cảm ơn bạnyeu

25 tháng 12 2016

quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất

25 tháng 12 2016

quốc lộ 1Alolang

 

30 tháng 10 2023

Tham khảo
a) Vai trò:

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế.

- Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước.

- Thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
b) Quá trình đô thị hoá:

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo ra những cơ hội và thách thức. Đô thị hóa là quá trình chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và từ nông thôn sang đô thị. Điều này được thể hiện qua việc tăng cầu nhân công trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, làm tăng nhu cầu về nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng tại các khu đô thị.

- Quá trình này đặc biệt nhanh chóng trong vài thập kỷ qua, đặc biệt là sau khi chúng ta mở cửa đổi mới kinh tế. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

- Quá trình đô thị hóa cũng đem lại những thách thức như ô nhiễm môi trường, quá tải cơ sở hạ tầng và tăng cường sự phân hóa xã hội. Việc quản lý đô thị đang trở nên phức tạp hơn và đòi hỏi sự quy hoạch và quản lý chặt chẽ từ phía lãnh đạo.