Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)
- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật
Bài 6 Qua Đèo Ngang
A/ Khởi động
Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ :
_Thất ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 7 chữ
_Ngũ ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 5 chữ
_Thất ngôn bát cú : 8 câu, mỗi câu 7 chữ
B/ HTKT
Tìm hiểu văn bản
b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng
- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
=> Link đây nhé: Mình đồng ý kiến với bạn này. Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Qua đèo ngang - Bát cú đường luật
Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác
Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác
Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật
Đề |
Lối sống giản dị của Bac Hồ - có tính chất giải thích, ca ngợi |
Tiếng Việt giàu đẹp - có tính chất giải thích, ca ngợi |
Thất bại là mẹ thành công - có tính chất khuyên nhủ, phân tích |
Chớ nên tự phụ - có tính chất khuyên nhủ, phân tích |
Không thầy đố mày làm nên và học Thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? - có tính chất suy nghĩ, bàn luận |
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - có tính chất suy nghĩ, bàn luận |
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau, nên chẳng ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề |
Phẳng chăng Thật thà là cha dại ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề |
cứ cho thứ tự cột A là 1,2,3.. nha! còn thứ tự cột B là a),b)c)..nhé
ta đc:
1,2 -a
3,4,5-b
8,5-c
7,8-d mik trình bày theo kiểu toán học cho dễ hihi
ok nha pn, ko biết có đúng ko, đây chỉ là bài soạn thôi nhưng mik mún giúp pn
1)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
2)Câu đúng là: b, d, g, i, k, l.
2) Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ '' Vào đêm trước ngày khai trường của con '' đến ''trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ ''
=> của; con; còn; với; của; như; những; như; của ; như; con
3) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .
ĐúngSai
a) Nó rất thân ái bạn bè. S
a') Nó rất thân ái với bạn bè. Đ
b) Bố mẹ rất lo lắng con. S
b') Bố mẹ rất lo lắng cho con. Đ
c) Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Đ
c') Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Đ
d) Tôi tặng quyển sách này anh Nam. S
d') Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. Đ
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. S
e') Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. Đ
Câu 1 (2,0 điểm)
Chỉ ra được
- Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
- Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
- Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
- Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.
Câu 2 (2,0 điểm)
1-b; 2-a; 3-d; 4-c
Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."
- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)
Câu 4 (4,0 điểm)
- Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
- Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
- Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
I. Trắc nghiệm
2
II. Tự luận
1. Bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
2. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành. Về cơ bản phải nêu được các nội dung sau:
a. Phần mở bài (0.5 điểm)
- Giới thiệu bài ca dao
- Nêu chủ đề bài xa dao: ca dao than thân về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa: nhỏ bé, đắng cay, nhiều thiệt thòi, phụ thuộc vào hoàn cảnh.
b. Thân bài (5 điểm)
- Bài ca dao mở đầu bằng “thân em” để nói lên thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ. Mở đầu như vậy cho ta thấy thân phận nhỏ bé, tội nghiệp, cay đắng của người phụ nữ xưa, gợi nên sự đồng cảm sâu sắc. (1 điểm)
- Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh “ Thân em như trái bần trôi”.(0.5 điểm)
+ Cây bần là loại cây quen thuộc với người dân vùng Nam Bộ. Cây mọc tự nhiên hoặc được trồng để chống sạt lở ven sông, đầu ghềnh cuối bãi. (0.25 điểm)
+ Tên gọi của trái bần dễ gợi sự liên tưởng đến thân phận nghèo khó, đau khổ. Đồng thời hình ảnh cũng phản ánh tính địa phương trong ca dao. (0.25 điểm)
- Cô gái ví mình thứ quả lạc giữa dòng nước mênh mông. Trái bần bé nhỏ bị “gió dập sóng dồi” xô đẩy không “biết tấp vào đâu”. Nó gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. (1 điểm)
- Bài ca dao diễn tả chân thực cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. ở đó, người phụ nữ chịu nhiều đau khổ. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cành, không có quyền tự quyết cuôc đời mình. (1.0 điểm)
- Bài ca dao có thế ví như tiếng nói than thân, phản kháng của những người phụ nữ bình dân. HS có thể mở rộng một vài bài ca dao cùng chủ đề để liên hệ. (0.5 điểm)
- Thể thơ lục bát, âm điệu thân thương, hình ảnh so sánh độc đáo, có hình thức của câu hỏi tu từ. (0.5 điểm)
c. Kết bài (0.5 điểm)
Khẳng định lại giá trị bài ca dao. Nghĩ về cuộc sống của người phụ nữ hiện đại.