K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

16 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

8 tháng 7 2021

Bố mẹ cứ bảo không đc lên mạng nhiều mà ai biết con là thiên tài của đất nc

 

Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết...
Đọc tiếp

Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)

A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.

B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.

C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.

D. Cả A, B, C đều đúng

1
21 tháng 10 2019

Chọn đáp án: D

7 tháng 7 2018

– Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả  tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy

– Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô  bèbạn của nhà văn.

7 tháng 7 2018

Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng của Nhân vật tôi và các bạn cùng tuổi khi ở sân trường.
Sử dụng  phép so sánh:
+ Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy
+ Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn.

@.@ mk ms lp 7 !

14 tháng 6 2017

Đáp án

Một số từ thuộc các trường từ vựng:

a. Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn,...

b. Chim: tổ, bay, nhìn,...

c. Trường học: học trò, lớp, thầy,...

6 tháng 11 2021

1/ Đoạn văn trên gợi nhớ đến văn bản " TÔI ĐI HỌC ". Tác giả là Thanh Tịnh

2/ Họ ở đây là mấy cậu học trò mới. Họ ước ao như được những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

3/ Nội dung ngắn gọn của đoạn văn là : Sự bỡ ngỡ, rụt rè, e thẹn của nhân vật tôi và các cậu học trò nhỏ khác trong ngày đầu tiên đến trường

Mik ko bt câu 4

 

25 tháng 7 2021

Trong đoạn trích trên, hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng:

a. Người: tôi, mấy cậu học trò mới, học trò cũ, thầy ,  cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn

 

b. Chim: chim non , tổ , bay , nhìn

c. Trường học : học trò , lớp thầy 

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?A....
Đọc tiếp

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

A. Lão Hạc của Nam Cao.                                      

B. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

C. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.                     

D. Tôi đi học của Thanh Tịnh.

Câu 2:  Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Điệp ngữ.

2
5 tháng 1 2022

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

A. Lão Hạc của Nam Cao.                                      

B. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

C. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.                     

D. Tôi đi học của Thanh Tịnh.

Câu 2:  Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Điệp ngữ.

(1)Cũng như tôi, mấy cậu học trò  mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.            (2)Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy...
Đọc tiếp

(1)Cũng như tôi, mấy cậu học trò  mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

           (2)Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.

1.Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.

2.Viết đoạn văn( từ 8-10 câu) phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi”, trong đoạn có sử dụng một câu bị động và một quan hệ từ ( gạch chân và chú thích rõ).

1
12 tháng 9 2021

Câu 2 trong phạm vi của cả văn bản