K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

a) pt: Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag

Ta có \(\dfrac{n_{Zn}}{n_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{1}:\dfrac{0,01}{2}=2:1\rightarrow Zndư\)

Theo pt: \(n_{Zn}pư=\dfrac{1}{2}.nAgNO_3=0,005\left(mol\right)\)

=> \(m_{Zn}Pư=0,005.65=0,325g\)

b) m = 0,5 - 0,325 = 0,175g

b) Giả sử lượng Ag sinh ra bám vào thanh kẽm

Theo PTHH: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ag}=0,01\cdot108=1,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{thanhkẽm}=m_{Zn}-m_{Zn\left(p/ứ\right)}+m_{Ag}=1,405\left(g\right)\)

11 tháng 3 2017

\(a)\)

\(PTHH: Zn +2AgNO_3 ---> Zn(NO_3)_2 + 2Ag \)

\(nZn = \dfrac{0,65}{65}=0,01(mol)\)

\(nAgNO_3 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nZn}{1}=0,01>\dfrac{nAgNO_3}{2} = 0,005\)

=> \(Zn\) dư sau phản ứng, Chọn \(nAgNO_3\) để tính

Theo PTHH: \(nZn \) đã phản ứng \(=0,005(mol)\)

\(=> mZn \)\(= 0,005.65 = 0,325 (g)\)

\(b)\)

Theo PTHH: \(nAg = 0,01 (mol)\)

=> \(mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)\)

mZn dư = mZn - mZn phản ứng \(= 0,65 - 0,325 = 0,325 (g)\)

Khi cho Zn tác dụng với AgNO3 thì thanh Zn tan ra kim loại màu bạc là Ag bám lên thanh Zn

=> thanh Zn sau khi lấy ra gồm có Zn dư sau phản ứng và lượng Ag bám lên (được tạo thành sau phản ứng)

\(<=> m = mZn (dư) + mAg \)

\(<=> m = 0,325 + 1,08 = 1,405 (g)\)

Vậy \(m=1,405 (g)\)

27 tháng 9 2019

22 tháng 6 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+Cl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2\)

_____0,05-->0,05->0,05______(mol)

\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)

0,1--->0,15-->0,1_____________(mol)

=> m = \(0,05.136+0,1.133,5=20,15\left(g\right)\)

\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

22 tháng 6 2021

Một cách hơi khác nha ;-;

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=0,05\left(mol\right)n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(Bte:2n_{Cl_2}=2n_{Zn}+3n_{Al}=0,4\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl_2}=n.22,4=4,48\left(l\right)\)

Ta có : \(m_M=m_{KL}+m_{Cl}=3,25+2,7+0,2.71=20,15\left(g\right)\)

Vậy ..

6 tháng 1 2018

(Al, Fe, Zn, Mg) + HCl → Muối + H2 ↑↑
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng: (m - 2) gam
⇒ (m - 2) = m - Khối lượng H2↑↑
⇒ Khối lượng H2↑↑ = m - m + 2 = 2 ⇒ nH2=22=1nH2=22=1 mol
Khối lượng muối = Khối lượng kim loại + Khối lượng gốc axit (Cl-)
Ta có: nCl−=2×nH2nCl−=2×nH2
⇒ Khối lượng muối = m + 2 × 35,5 = m + 71

Ta có: \(m_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd\left(sau.pư\right)}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=309,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=309,6-300=9,6\left(g\right)\)

6 tháng 9 2021

đề ko cho nồng độ phần trăm của dd H2SO4 à

12 tháng 12 2016

số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1 0,2 0,1 (mol)

a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)

12 tháng 12 2016

thk nhá

27 tháng 8 2018