Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) X là lưu huỳnh
KH: S
b) Ta có: e = p = 16
c) \(\dfrac{M_S}{M_O}=\dfrac{32}{16}=2\)
⇒ lưu huỳnh nặng hơn oxi 2 lần
tên: lưu huỳnh
kí hiệu: S
số e: 16
nguyên tử x nặng hơn nguyên tử O là:\(\dfrac{32}{16}=2\)(đvC)
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
a) Lưu huỳnh.
KH:S
b) P=E=Z=16
Nặng hơn nguyên tử He (32>4)
Ta có : \(p+n+e=2p+n=115\)
Mà số hạt mang điện gấp 14/9 lần hạt không mang điện .
\(\Rightarrow2p=\dfrac{14}{9}n\)
\(\Rightarrow9p-7n=0\)
\(\Rightarrow p=35\)
=> X là Br
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Vì Z=35 nên X là Brom (Br)