1/ Người ta kéo một vật với một lực 20N hợp với phương ngang một góc α. Khi vật đi được quãng đường dài 10m thì công của người đó kéo vật có độ lớn 100J. Tính góc hợp bởi hướng của lực kéo và chuyển động?
2/ Một tàu thủy chạy trên sông theo đường thẳng kéo sà lan chở hàng với lực không đổi F=5.103N. Hỏi khi lực thực hiện được công 10.106J thì sà lan đã di chuyển theo phương của lực được quãng đường là bao nhiêu?
3/ Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Tính tổng công mà người đó thực hiện?
Ai giải giúp mình cảm ơn nhiều!
1/ Tóm đề:
F = 20 N
s = 10 m
A = 100 J
Giải: Áp dụng công thức \(A=Fscos\alpha\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{A}{Fs}=\dfrac{100}{20.10}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\alpha=60^0\)( dựa vào bảng giác trị lượng giác)
2/ Tóm đề:
F = 5.103 N
A = 10.106 J
α = 00
Giải
Áp dụng công thức A = Fscosα
\(\Rightarrow s=\dfrac{A}{F.cos\alpha}=\dfrac{10.10^6}{5.10^3.cos0^0}=2000\)m/s
Lần sau chú ý đề gửi chặt chẽ thêm, bỏ qua ma sát nhé các em