Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer.
a, Phương pháp bay hơi: Cho nước bay hơi khỏi nước muối được muối kết tinh
b, Phương pháp chiết: tách dầu ra khỏi nước, dầu, nước ko hòa tan nên dầu nổi ở trên, nước ở dưới, tách nước ra ta được dầu và nước
c, Phương pháp chưng cất: chưng cất rượu ra nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp nên sẽ bay hơi và ta làm lạnh là được rượu
d, Phương pháp kết tinh trở lại: Kết tinh đường ra khỏi nước
- Phương pháp chưng cất : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất trong hỗn hợp
Ví dụ : Hỗn hợp rượu vào nước, đun đến nhiệt độ nhất định thì rượu hóa hơi trước.
- Phương pháp chiết : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc dung môi khác.
Ví dụ : Hỗn hợp $NaCl,KCl$. Ở một nhiệt độ nhất định thì chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nổi lên trên, khối lượng riêng lớn hơn ở phía dưới
Còn rất nhiều phương pháp nhưng đây là 2 phương pháp phổ biến
Cho những nhận xét sau, hãy chọn nhận xét đúng:
A.
Các chất trong hỗn hợp có thể tách riêng bằng các phương pháp như lọc, chưng cất, bay hơi, cô cạn.
B.
Tính chất của chất cũng như của hỗn hợp là không đổi.
C.
Hợp chất gồm các chất tinh khiết liên kết với nhau.
D.
Trong phân tử hợp chất, các nguyên tố liên lết với nhau theo một tỉ lệ và trật tự xác định.
1
Trích mẫu thử và đánh STT
Cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 3 lọ dd
+ Có kết tủa màu trắng là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
trắng
+ Không có hiện tượng gì là \(HCl;HNO_3\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào 2 lọ dd không hiện tượng
+ Tạo kết tủa màu trắng là HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+Không hiện tượng thì đó là \(HNO_3\)
1: - Cho que đóm còn tàn lửa vào 5 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy là O2
- Đốt 4 khí còn lại : nếu khì nào có thể cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt( có thể khi đốt phát tiếng nổ nhẹ) là H2
- Sục 3 khí còn lại vào nước vôi trong, nếu bình nào xuất hiện kết tủa( hay nước vôi trong vẩn đục) là CO2
- Đốt 2 khí còn lại và sục vào nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là NH4. Còn lại N2 không có hiện tượng
Các PTHH : 2H2 + O2 ===> 2H2O
CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O
1 , trích các mẫu thử
- sục các khí lần lượt qua dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng : N2 , O2 , H2 , CH4
- cho lần lượt 4 khí còn lại đung nóng với CuO
+ Khí làm chất rắn màu đen chuyển màu đỏ là H2
H2 + CuO -to-> Cu + H2O
+ Khí không hiện tượng : N2 , O2 , CH4
- Cho tàn đóm đỏ vào các lọ chứa 3 khí còn lại
+ Khí làm tàn đóm đỏ cháy lên là : O2
+ Khí làm tàn đóm đỏ phụt tắt : N2
+ Khí không hiện tượng : CH4
2 ,
- sục hỗn hợp khí vào dung dịch brom
+ khí làm dung dịch brom mất màu
Br2 + SO2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
+ Khí không hiện tượng : CO2 , N2
- Sục 2 khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư
+ tạo kết tủa trắng : CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- khí còn lại : N2 , cho tàn đóm đỏ vài tàn đóm đỏ phụt tắt
Cho thử giấy quỳ tím ẩm:
- Chuyển đỏ -> P2O5
- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)
- Không đổi màu -> SiO2
Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO
3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2
- Không hiện tượng -> K2O
1, Thuốc thử là một loại chất hóa học dùng để phát hiện, đo nồng độ của các chất nhất định. Thuốc thử có thể xem là một chất chỉ thị và chúng có vai trò quan trọng trong nhiều nghiên cứu khoa học khác nhau.
2 , Nguyên tắc
- không nếm , không thử ( cái này như kiểu tiếp xúc bằng da ấy ) , không ngửi các dung dịch hóa học
-
1. Thuốc thử là hóa chất dùng để phát hiện hoặc định lượng 1 chất khác bằng phản ứng hóa học.
a) Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẫn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
b) - Dùng quỳ tím
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: NaCl
Na2O | CaO | MgO | P2O5 | |
H2O | Tan | Tan | Không tan | Tan |
Quỳ tím | Hoá xanh | Hoá xanh | Đã nhận biết | Hoá đỏ |
CO2 | Không có kết tủa | Kết tủa trắng sau phản ứng | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
\(PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
1 , Nhận biết các chất có vai trò vô cùng quan trọng
- Mỗi chất có tính chất riêng , ứng dụng được các lĩnh vực khác nhau
- trong trường hợp không nhận biết , trộn lẫn lung tung sẽ phản ứng gây nổ , tạo khí độc ,... gây nguy hiểm tính mạng
2 , - Dùng nam châm để nhận biết sắt ( nam châm hút sắt )
3 , nhận biết riêng lẻ : có n chất đựng trong n lọ khác nhau , nhận biết mỗi chất
Nhận biết hỗn hợp : có n chất đựng trong 1 lọ . Nhận biết các chất có trong lọ