Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 9:
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=94\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=29;n=36\)
số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)
\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)
Ta có: p + e + n = 93
Mà p = e, nên: 2p + n = 93 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 1,657n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p=1,657n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p-1,657n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,657n=93\\2p+n=93\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx35\\p\approx29\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 29 hạt, n = 35 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
x là đồng (Cu)
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=e\\2n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
⇒ Đây là magie (Mg)
Bài 1:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)
Vậy: X là Na
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt
<=> Số p + Số e = 12 \
<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)
<=> Số p = Số e = 6
=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt
=> Tên nguyên tố : Cacbon
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử
Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)
Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)
=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)
Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24
mà số p = số e => p + p = 24
=> 2p = 24
=> p = 12 = e
Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.
Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )
1: hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện bao nhiêu hả bạn ?
2:
Theo đề ta có: n + p + e = 60 (1)
Và: e + p = 2.n (2)
Thay (2) và (1) ta đc: n + 2.n = 60
=> 3.n = 60
=> n = 60 : 3 = 20
n + p + e = 60
=> p + e = 60 - n = 60 - 20 = 40
Mà: p = e
=> p = e = 40 : 2 = 20
Vậy: Số hạt proton = số học notron = số hạt electron = 20 hạt
12 bn ơi