K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

a) Khi treo quả nặng 100g thì lò xo dài thêm 18-15=3 (cm).

Vậy cứ 100g thì ứng với độ dài thêm là 3cm

Để lo xo dài 24 cm thì cần treo quả nặng : \(\dfrac{24-15}{3}\cdot100=3\cdot100=300\left(g\right)\)

b) Khi treo quả nặng 200g thì lò xo dài thêm 13-8=5 (cm).

Vậy cứ 200g thì ứng với độ dài thêm là 5cm

Để lò xo dài 18 cm thì cần treo quả nặng :

\(\dfrac{18-8}{5}\cdot200=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)=4N\)

1 tháng 4 2022

cứu

 

3 tháng 5 2022

A . Để lò xo dài thêm 3 cm thì cần phải treo vào lò xo quả nặng có khối lượng là 300g

B . Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 500 gam thì lò xo sẽ dài thêm 5cm. 

Để lò xo dài ra 2cm thì phảo treo 2 quả nặng 100g

Chiều dài ban đầu

\(l_o=13-6=7cm\)

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớnA. lớn hơn trọng lượng của quyển...
Đọc tiếp

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là

     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g 

Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.     

B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. bằng 0.

Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.           

B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                        

D. Em bé đang đi xe đạp.

2
1 tháng 3 2022

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là

     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g 

Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.     

B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. bằng 0.

Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.           

B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                        

D. Em bé đang đi xe đạp.

1 tháng 3 2022

Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là

     A. 200g                       B. 300g                  C. 400g                            D. 500g 

Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.     

B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. bằng 0.

Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.           

B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                        

D. Em bé đang đi xe đạp.

1 tháng 5 2023

Độ biến dạng của lò xo: 

\(\Delta l=l_1-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một vật nặng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo quả nặng 100g thì chiều dài của lò xo:

\(l_2=\left(100:50\right).\Delta l+l_0=2.2+10=14\left(cm\right)\)

1 tháng 5 2023

14cm

Nếu treo quả nặng 200g thì độ dãn lò xo là:

\(\Delta l_1=l_1-l_0=15-12=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo là:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,03}=\dfrac{200}{3}\)N/m

Khi treo quả nặng 400g thì độ dãn lò xo lúc này là:

\(\Delta l_2=\dfrac{F_2}{k}=\dfrac{10m_2}{k}=\dfrac{10\cdot0,4}{\dfrac{200}{3}}=0,06m=6cm\)

Độ dài lò xo khi treo quả nặng 400g là:

\(l_2=\Delta l_2+l_0=6+12=18cm\)

đề yêu cầu tìm độ dài lò xo chứ không tìm độ cứng của lò xo nên bạn làm sai yêu cầu rồi

Mình xin phép xóa câu trả lời này

19 tháng 3 2022

câu c

19 tháng 3 2022

A nha 

22 tháng 4 2023

Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo, ta cần sử dụng định luật của Hooke:

F = kx

Trong đó:

F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)x là biến thiên chiều dài của lò xo (đơn vị là m - mét)k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)

Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo bằng cách sử dụng thông tin trong câu hỏi:

k = F/x

Khi treo quả nặng 50g (tương đương với lực F = 0.5N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x1 = 11.5cm = 0.115m. Từ đó, ta tính được hằng số đàn hồi của lò xo:

k = F/x1 = 0.5/0.115 = 4.35 N/m

Khi treo quả nặng 300g (tương đương với lực F = 3N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x2 = 14cm = 0.14m. Từ đó, ta có thể tính được chiều dài tự nhiên của lò xo:

x0 = F/k = 3/4.35 = 0.69m

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 0.69m.

22 tháng 4 2023

Hay là 0?

14 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

11 tháng 12 2020

a. Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của quả cân nên độ giãn của lò xo khi treo thêm quả nặng 100g là:

11 - 9,5 = 1,5 (cm)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 9,5 - 1,5 = 8 (cm)

b. Nếu treo quả nặng 500g thì độ giãn của lò xo là: 1,5 x (500/100) = 7,5 (cm)

Chiều dài của lò xo là: 8 + 7,5 = 15,5 (cm).