Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) đặt công thức tổng quát : FexOy
ta có \(\dfrac{56x.100}{232}=72,41\)
=> x\(\approx3\)
mà 56x+ 16y = 232
=> y= 4
vậy CTPT : Fe3O4
3) đặt CTTQ : FexOy
nH2 = 0,04 (mol)
FexOy + yH2 --to-> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,04}{y}\)<--0,04
=> \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{56x+16y}\)
<=> 2,24x + 0,64y = 2,32y
<=> 2,24x = 1,68y
<=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1,68}{2,24}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTPT : Fe3O4
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
1.
Sửa đề bài 1:1. Nguyên tố x có hoá trị V với Oxi.Thành phần phần trăm về khối lượng oxi trong oxit của x lac 74,07% .Tìm nguyên tố x?Gọi tên Ct của oxit đó
Gọi CTHH của HC là X2O5
Ta có:
\(\dfrac{80}{80+M_X.2}.100\%=74,07\%\)
MX=14
Vậy X là nito,CTHH cảu oxit là N2O5
2.
Oxit có dạng FexOy
\(\rightarrow56x+16y=72\)
Ta có \(\%m_{Fe}=\frac{56x}{72}=77,78\%\rightarrow x=1\rightarrow y=1\)
Vậy Oxit là FeO
3.
Sửa đề :5,25:2
Oxit có dạng FexOy
\(\rightarrow m_{Fe}:m_O=56x:16y=5,25:2\)
\(\Rightarrow56x=16y.\frac{5,25}{2}\Rightarrow56x=42y\)
\(\Rightarrow x:y=42:56=3:4\)
\(\Rightarrow\) Fe3O4
1.
Gọi CTHH cảu HC là NaxCyOz
nNa=\(\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
nC=\(\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,4}{0,2}=2\)
y=\(\dfrac{0,2}{0,2}=1\)
z=\(\dfrac{0,6}{0,2}=3\)
Vậy CTHH cảu HC là Na2CO3
2.
Ta có:
\(\dfrac{x.M_{Cu}}{y.M_O}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64x}{16y}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=1\)
Vậy CTHH của oxit là CuO