Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,25 0,25 (Mol)
\(\Rightarrow n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Chấ rắn không tan là Ag
\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{16,25+6,25}.100\%\approx72,22\%\)
\(\%m_{Ag}=\dfrac{6,25}{6,25+16,25}.100\%\approx27,78\%\)
tham khảo
+ Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe
+ Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Phương pháp làm sạch sắt là hòa tan trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)
Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
Phần 1: \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)
b)
\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y là a( mol)}\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)
0.2 0.4
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
a 2ay
\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)
=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4 (1)
\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2 (2)
Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3 (3)
\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)
# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.
2. -Cho hỗn hợp t/d với dd HCl vì chỉ có Al t/d nên ta sẽ thu được đồng kim loại tinh khiết:
PTHH: 2Al + HCl \(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
1. -Thuốc thử: dd H2O, quỳ tím, dd AgNO3.
-Bước 1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.
-Bước 2: Cho từng mẫu thử t/d với dd H2O, mẫu thử nào tan thì đó là N2O5, Na2O, còn lại là MgO, NaCl.
PTHH: N2O5+H2O-----> HNO3
PTHH: Na2O +H2O ----> NaOH.
-Bước 3: Cho quỳ tím vào 2 dd, quỳ tím hóa đỏ là N2O5, hóa xanh là Na2O.
-Bước 4: Cho từng mẫu thử t/d với dd AgNO3, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là NaCl, còn lại là MgO.
PTHH: NaCl +AgNO3-----> NaNO3+ AgCl.
-Bước 5: Ghi tên mẫu thử.
mH2O(bđ) = 164 (g)
mdd ở 10oC = 99,8 + 164 - 30 = 233,8 (g)
Giả sử có 100 gam dd CuSO4 bão hòa ở 10oC
\(S_{10^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{100-m_{CuSO_4}}.100=17,4\left(g\right)\)
=> mCuSO4 = \(\dfrac{8700}{587}\left(g\right)\)
=> \(C\%_{dd.CuSO_4.bão.hòa.ở.10^oC}=\dfrac{\dfrac{8700}{587}}{100}.100\%=\dfrac{8700}{587}\%\)
Vậy, trong dd CuSO4 ở 10oC chứa
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{233,8.\dfrac{8700}{587}}{100}=34,652\left(g\right)\)
Bảo toàn CuSO4: \(n_{CuSO_4.5H_2O\left(bd\right)}=\dfrac{34,652}{160}+\dfrac{30}{250}=0,336575\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4.5H_2O\left(bđ\right)}=0,336575.250=\dfrac{13463}{160}\left(g\right)< 99,8\left(g\right)\)
=> CuSO4.5H2O ban đầu có tạp chất
mtạp chất = \(99,8-\dfrac{13463}{160}=15,65625\left(g\right)\)
Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 56x+27y=11(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \Rightarrow \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\%\)
Cho mẫu bạc vào dd H2SO4 loãng ta dc bạc tinh khiết
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
g