K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

Đổi 800 cm3=0,8 dm3 

Thể tích của hòn bi là\:

  V3=Vnd-V2=0,8-0,6=0,2 (dm3) = 0,0002 (m3)

Khối lượng hòn bi là:

  m3=V3.D3=0,0002.7800=1,56 (kg)

31 tháng 8 2021

Mơn bạn nhìu:3

24 tháng 8 2018

Tóm tắt:

\(2l=0,002m^3\)

\(3l=0,003m^3\)

Giải:

Khối lượng của 2 lít nước là:

\(D_{ }=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m_n=D_n.V_n=1000.0,002=2kg\)

Khối lượng của 3 lít sữa là:

\(D_{ }=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m_s=D_s.V_s=1000.0,003=3kg\)

Khối lượng của hỗn hợp sữa và nước là:

\(m_{hh}=m_s+m_n=3+2=5kg\)

Thể tích của hỗn hợp sữa và nước là:

\(V_{hh}=V_s+V_n=0,002+0,003=0,005m^3\)

Khối lượng riêng của hỗn hợp sữa và nước là:

\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{5}{0,005}=1000kg\)/\(m^3\)

Vậy:............................

21 tháng 5 2021

65cm3

21 tháng 5 2021

 Khối lượng tăng thêm trong nước là:

    `25-1=24cm^3`

Khối lượng tăng thêm trong dầu là:

  `50-0,8 =49,2 cm^3`

Khối lượng của thể tích V là :

`49,2-24=25,2 cm^3`

 

25 tháng 9 2021

doi 3L = 0,003m3

thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3

5 tháng 6 2016

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

5 tháng 6 2016

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

18 tháng 4 2022

a)Thể tích ngoài của bể: \(V=3\cdot2,2\cdot1=6,6m^3\)

   Thể tích trong của bể: 

    \(V=\left(3-2\cdot0,15\right)\cdot\left(2,2-2\cdot0,08\right)\cdot\left(1-0,08\right)=5,07m^3\)

   Thể tích của bể: \(V_{bể}=V-V_{trong}=6,6-5,07=1,53m^3\)

   Khối lượng của bể: \(m=D\cdot V=1,53\cdot2\cdot1000=3060kg\)

   Trọng lượng bể khi chưa có nước: \(P=10m=10\cdot3060=30600N\)

b)Thể tích của nước trong bể: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot5,07=3,38m^3\)

   Khối lượng nước: \(m'=V'\cdot D=3,38\cdot1000=3380kg\)

   Khối lượng bể: \(m=3060+3380=6440kg\)

19 tháng 4 2022

hay đấy

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N