Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk làm lun nhé
a) =>-5*9=15*2x b) =>4/8x=-11/2-7/3 c) =>-1/4+-4/13:x=-5 d) =>x(3+7/3)=1/5
=>-45=15*2x =>4/8x=-47/6 =>-4/13:x=-19/4 =>16/3x=1/5
=>2x=-3 =>x=-47/3 =>x=16/247 =>x=3/80
=>x=-3/2
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
a) (x + 1/2) . (2/3 − 2x) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)
a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
c)
Dạng 3 :
a) 3x - 10 = 2x + 13
=> 3x - 2x = 13 - 10
=> x = 3
b) x + 12 = -5 - x
=> x + x = -5 - 12
=> 2x = -17
=> x = -8,5
c) x + 5 = 10 - x
=> x + x = 10 - 5
=> 2x = 5
=> x = 2,5
d) 6x + 23 = 2x - 12
=> 2x - 6x = 23 + 12
=> -4x = 35
=> x = -8,75
e) 12 - x = x + 1
=> x + x = 12 - 1
=> 2x = 11
=> x = 5,5
f) 14 + 4x = 3x + 20
=> 4x - 3x = 20 - 14
=> x = 6
Giải:
a) \(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}+2x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{2}-\frac{-7}{15}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{15}:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{30}\)
b) \(4\left(\frac{1}{3}-3\right)+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}+x\)
\(\Leftrightarrow\frac{-61}{6}=\frac{5}{6}+x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-61}{6}-\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-66}{6}=-11\)
a) \(\frac{a}{3b}\)= \(\frac{c}{3d}\)
Đặt \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{c}{d}\)= k
=.> a = b.k, c = d.k
Từ đó ta có
+) \(\frac{a}{c-3b}\)= \(\frac{bk}{3k-3b}\)= \(\frac{bk}{b.\left(k-3\right)}\)= \(\frac{k}{k-3}\) (1)
+) \(\frac{c}{c-3d}\)= \(\frac{dk}{dk-3d}\)-= \(\frac{dk}{d.\left(k-3\right)}\)= \(\frac{k}{k-3}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có
\(\frac{a}{a-3b}\) = \(\frac{c}{c-3d}\)