Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Chiều cao | TBC của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
90 - 95 | 92,5 | 4 | 370 |
95 - 100 | 97,5 | 10 | 975 |
100 - 105 | 102,5 | 15 | 1537,5 |
105 - 110 | 107,5 | 25 | 2687,5 |
110 - 115 | 112,5 | 16 | 1800 |
115 - 120 | 117,5 | 8 | 940 |
120 - 125 | 122,5 | 2 | 245 |
N = 80 |
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}\) = \(\frac{370+975+1537,5+2687,5+1800+940+245}{80}\) = 106,9375 \(\approx\) 107
Bài 2:
Số cân | TCB số cân của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
28 | 3 | 84 | |
30 - 32 | 31 | 6 | 186 |
32 - 34 | 33 | 8 | 264 |
34 - 36 | 35 | 17 | 595 |
36 - 38 | 37 | 7 | 259 |
38- 40 | 39 | 4 | 156 |
40 - 42 | 41 | 3 | 123 |
45 | 2 | 90 | |
N = 50 |
Số cân trung bình của lớp 7 là:
\(\overline{X}\) = \(\frac{84+186+264+595+259+156+123+90}{50}\) = 35,14 \(\approx\) 35
- Ta có nhận xét:
+ Số cân nặng lớn nhất là: 45. Có 2 bạn.
+ Số cân nặng nhỏ nhất là: 28. Có 3 bạn.
+ Số cân nặng có tần số lớn nhất là: từ 34 - 36
+ Số cân nặng có tần số nhỏ nhất là: 45
105 105 105 105 105 105 105 105 110 110 110 110
115 115 115 115 115 115 120 120 120 120 120 120
125 125 125 125 130 130
Ko kẻ bảng đc! Sorry nha!
Chúc bạn học tốt!
110 | 120 | 125 | 110 | 115 | 120 |
115 | 110 | 120 | 115 | 120 | 125 |
125 | 115 | 120 | 120 | 125 | 125 |
125 | 125 | 110 | 120 | 120 | 115 |
130 | 115 | 115 | 125 | 130 | 120 |
Dấu hiệu ở đây là chiều cao của mỗi học sinh lớp 6A
Chọn đáp án B
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)
a) Bảng tần số này là bảng tần số dọc khác với bảng tần số ngang
b)