Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảoo
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết
Tham Khảo:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Khoang miệng: tuyến nước bọt (dịch nước bọt)
Dạ dày: tuyến vị (dịch vị)
Ruột non: tuyến ruột, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tụy (dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, dịch gan )
Tại khoang miệng :Tuyến nước bọt
Tại dạ dày :Tuyến vị
Tại ruột non :Tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy.
Câu 1: Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì:
- Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.
- Thông qua các hoạt động sống của cơ thể gồm trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng mà cơ thể trao đổi chất, lớn lên và sinh sản, cảm ứng.
Câu 2: So sánh:
+ Mô biểu bì: Gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
- Mô cơ trơn.
- Mô cơ vân (cơ xương).
- Mô cơ tim.
- Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết: Có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
- Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết)
- Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương)
- Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường
Cho tên các cơ quan tiêu hóa như sau
1. Khoang miệng 2. Dạ dày 3. Ruột non 4. Thực quản 5. Ruột già 6. Hậu môn.
Trình tự cơ quan tiêu hóa tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là:
A. 1,3,5,6,2,4 B. 1,4,2,3,5,6 C. 1,3,4,2,5,6 D. 1,2,4,3,6,5
*Khoang miệng: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Có sự nhai và nghiền, nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein giữ nguyên.
- Lipit giữ nguyên.
*Dạ dày: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin.
- Lipit giữ nguyên.
*Ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
- Gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ Enzim.
- Protein → tạo thành các acid amin.
- Lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid.
(Tham khảo)
1. Vai trò của tiêu hó đối với cơ thể người là: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cho cơ thể người và loại bỏ các chất cặn bã trong thức ăn.
2. Thực chất sự biến đổi thức ăn về mặt lí học ở khoang miệng và dạ dày là sự co bóp, nhào trộn làm cho thức ăn thấm đều nước bọt, dịch tiêu hóa. Nói biến đổi lí học lại quan trọng hơn ở khoang miệng và dạ dày vì: hoạt động chủ yếu của nó là co bóp, nhào trộn và làm nhuyễn thức ăn. Còn biến đổi hóa học chỉ giúp phân cắt 1 phần thức ăn.
3. Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
-tiết dịch vị
-co bóp,nhào trộn, làm nhuyễn thức ăn
-phân cắt thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
Mặt biến đổi hóa học là quan trọng hơn vì nó có đầy đủ các loại enzim để tiêu hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ
-Khoang ngực được ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
-Những cơ quan nằm trong khoang ngực là:tim và phổi.
-Những cơ quan nằm trong khoang bụng là:dạ dày,ruột,gan,tụy,thận,bàng quang,cơ quan sinh sản.
5, cách tính:A=F.s trong đó
A là công thực hiện
F:lực tác động
s:quãng đường vật di chuyển