Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian không hco phép nên giúp nhanh câu a,
a, tự tóm tắt:
\(\dfrac{m_đ}{m_b}=\dfrac{80}{20}=4\Rightarrow\dfrac{D_đ.V_1}{D_b.V_2}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8,9.V_1}{15.V_2}=4\Rightarrow V_1=6,74V_2\)
\(D=\dfrac{m}{v}=\dfrac{V_2\left(D_đ.6,74+D_b\right)}{V_2.7,64}=\dfrac{8,9.6,74+15}{7,64}\approx9,815\)
a) Thể tích đồng trong hợp kim a là :
\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)
Thể tích bạc trong hợp kim a là :
\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)
KLR hợp kim a là : \(D=\frac{m}{V}\) \(=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}\)
\(=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}=...\)
câu b) yêu cầu j vậy bn ?
Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: m1+m2=m (1)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V
<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)
Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g
m2=153,9g
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim.
Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:
\(V_1+V_2=V\) (**)
\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)
Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)
Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)
V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)
\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)
Ta có :
\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)
\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)
\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)
bài này làm rồi bạn chịu khó lướt xuống ở box lý tham khảo bài làm của mình!
B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.
B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1
B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.
B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2
Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước
B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V
Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng
Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng
Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện
và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.
Gọi m1 là KL của đồng; D1 là KLR của đồng
m2 là KL của bạc; D2 là KLR của bạc
Có \(\frac{m_1}{m_2}=\frac{0,8}{0,2}=4\Rightarrow m_1=4m_2\)
Có Da= \(\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}}=\frac{5m_2}{\frac{4m_2D_2+m_2D_1}{D_1D_2}}=\frac{5D_1D_2}{4D_2+D_1}\)
Tóm tắt : 80%
20%
Dhk=?
bài làm
Gọi khối lượng của hợp kim , khối lượng đồng , bạc lần lượt là m , m1 ,m2 (m >0; m1 >0 ; m2 > 0)
Ta có : m1=80%m
m2=20%m
Gọi khối lượng riêng của đồng bạc lần lượt là : D1 , D2(D1>0;D2>0)
a, Gọi thể tích của hợp kim , đồng ,bạc có trong hợp kim lần lượt là :V,V1,V2(V>0;V1>0;V2>0)
Ta có : V=V1+V2
\(\Rightarrow\frac{m}{D}=\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{m}{D}=\frac{m_1.D_2+m_2.D_1}{D_1.D_2}\)
\(\Rightarrow\)\(D_1.D_2.m=\left(m_1.D_2+m_2.D_1\right).D\)
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=D.D2.m1+m2.D1.D
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=D.D2.80%.m+20%.D1.D
\(\Rightarrow\)D1.D2.m=20%.m.D(4D2+D1)
\(\Rightarrow\)D=\(\frac{D_1.D_2}{20\%.\left(4D_2+D_1\right)}\)(kg/m3)
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)
Gọi m1 là khối lượng Nhôm trong hợp kim
Gọi V1 là thể tích Nhôm trong hợp kim
=> m1 = D1×V1 = 2700×V1
Gọi m2 là khối lượng Ma-giê trong hợp kim
Gọi V2 là thể tích ma-giê trong hợp kim
=> m2 = D2×V2 = 1740×V2
một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma-giê
=> m1 = 60% (m1 + m2)
=> 100m1 = 60(m1 + m2)
=> 4m1 = 6m2
=> m1 = 1,5m2
=> 2700×V1 = 1,5×1740×V2
=> 2700×V1 = 2610×V2
=> V1 = 0,967×V2
Khối lượng riêng của hợp kim:
Dhk = (m1 + m2)/(V1 + V2)
Do m1 = 2700×V1 và m2 = 1740×V2
=> Dhk = (2700×V1 + 1740×V2 ) / (V1 + V2)
Do 2700×V1 = 2610×V2 & V1 = 0,967×V2
=>Dhk = (2610×V2 + 1740×V2 ) / (0,967×V2 + V2)
=>Dhk = 4350×V2 / 1,967×V2
=>Dhk = 4350 / 1,967
=>Dhk = 2211,5 kg/m3
Ta có \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow m_1=\dfrac{3}{2}m_2\)
\(\Leftrightarrow D_1V_1=\dfrac{3}{2}.D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow2700V_1=2610V_2\)\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{2610}{2700}=0,967\Leftrightarrow V_1=0,967V_2\)
D = \(\dfrac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}m_2}{1,967V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.D_2=\dfrac{2500.1740}{1967}\)
= 2211,5kg/m3
Hợp kim A đc tạo nên từ các kim loại đồng và bạc ???
KLR của bạc 10,5 \(g/cm^3\)
a) Thể tích đồng trong hợp kim A : \(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)
Thể tích bạc trong hợp kim A : \(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)
KLR của hợp kim A : \(D_A=\frac{m_A}{V_A}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}\approx9,18\left(g/cm^3\right)\)
( mk tính sai thì tính lại đi nha )
b) Thể tích hợp kim A trong hợp kim B là :
\(V_3=\frac{m_3}{D_A}=\frac{m_3}{9,18}\)
Thể tích vàng trong hợp kim B là :
\(V_4=\frac{m_4}{D_3}=\frac{m_2}{19,3}\)
KLR hợp kim B là :
\(D_B=\frac{m_B}{V_B}=\frac{m_3+m_4}{V_3+V_4}=\frac{75}{\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}}=\frac{75}{5}=15\)
\(\Rightarrow5=\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}=\frac{75-m_4}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}\)
giải pt là đc kq