K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

Câu 1:

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(Ca\left(HCO_3\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2CO_2+2H_2O\)

\(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaNO_3\)

Câu 2:a.

\(n_{co_2}=0,06mol\)\(\rightarrow n_{C\left(A\right)}=0,06mol\)

\(n_{H_2O}=0,04mol\rightarrow n_{H\left(A\right)}=0,08mol\)

\(n_{N_2}=0,01mol\rightarrow n_{N\left(A\right)}=0,02mol\)

\(n_{O\left(A\right)}=\frac{1,08-0,06\cdot12-0,08\cdot1-0,02\cdot14}{16}=0\)

\(\Rightarrow\) Trong A không chứa nguyên tố O

Gọi công thức tổng quát của A là \(C_xH_yN_z\)

\(x:y:z=0,06:0,08:0,02=3:4:1\)

⇒ công thức đơn giản nhất của A là (C3H4N)n

\(M_A=2,45\cdot44=107,8g/mol\)\(\Rightarrow\left(12\cdot3+4+14\right)\cdot n=107,8\)

\(\Rightarrow n=2\)

công thức phân tử của A là \(C_6H_8N_2\)

b. \(\left(C_3H_4N\right)_n+4nO_2\underrightarrow{t^o}3nCO_2+2nH_2O+\frac{n}{2}N_2\)

0,01 →0,03n 0,02n (mol)

Khối lượng bình 2 nặng hơn khối lượng bình 1 nên ta có:

\(m_{CO_2}-m_{H_2O}=0,03\cdot n\cdot44-0,02\cdot n\cdot18=0,96\)

\(\Rightarrow n=1\)

công thức phân tử của B là C3H4N

24 tháng 3 2018

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:

 

12 tháng 7 2019

Đáp án  D

C2H7N

22 tháng 2 2023

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$

Ta có : $m_{bình\ tăng} = m_{CO_2} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{H_2O} = 8,16 - 0,12.44 = 2,88(gam)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = 0,16(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,32(mol)$
$\Rightarrow m_O = m_X - m_C - m_H = 1,28(gam) \Rightarrow n_O = \dfrac{1,28}{16} = 0,08(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,12 : 0,32 : 0,08 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT của X : $(C_3H_8O_2)_n$

$M_X = 76n = M_{H_2}.38 = 76 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

21 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.

Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol || nH2O = 0,25 mol.

Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5

30 tháng 12 2019

Chọn A

BT
30 tháng 12 2020

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

12 tháng 3 2017

Đáp án A

Quy về đốt 0,22 mol đipeptit dạng CnH2nN2O3.

Bảo toàn O ||→ có (0,22 × 3 + 1,98 × 2) ÷ 3 = 1,54 mol CO2 = H2O ||→ nH2O trao đổi = 0,14 mol.

→ nE = 0,08 mol → E gồm 0,02 mol Xn và 0,06 mol Y10–n ||→ có 0,02n + 0,06(10 – n) = 0,44 → n = 4.

Lại để ý số Ctrung bình α-amino axit = 1,54 ÷ 0,22 ÷ 2 = 3,5 ||→ ∑nGly = ∑nVal.

Giả sử X4 là (Gly)a(Val)4–a và Y6 là (Gly)b(Val)6–b

→ có phương trình: a + 3b = (4 – a) + 3(6 – b) ||→ a + 3b = 11. Nghiệm nguyên duy nhất a = 2; b = 3.

Theo đó, trong Y có 3Gly và 3Val ||→ tỉ lệ là 1 : 1.