K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

1.a) \(A+HCl\rightarrow ACl+\dfrac{1}{2}H_2\)

Ta có : \(n_A=2n_{H_2}=2.\dfrac{2,8}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{9,75}{0,25}=39\)

Vậy A là Kali (K)

b)\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,25.26,5=9,125\left(g\right)\)

 

30 tháng 8 2021

good luck

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà

 

11 tháng 5 2022

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

11 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

12 tháng 2 2022

\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\22,4a+22,4.1,5.b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\approx47,059\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx100\%-47,059\%\approx52,941\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\left(0,1+0,1.1,5\right)=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

12 tháng 2 2022

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

   x           2x            x             x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y            3y          y             1,5y

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=5,1\\x+1,5y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%=47,06\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-47,06\%=52,94\%\)

b)\(\Sigma n_{HCl}=2x+3y=2\cdot0,1+3\cdot0,1=0,5mol\)

\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l=250ml\)

26 tháng 12 2020

24 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là M

\(m_{M\left(pư\right)}=\dfrac{50.1,68}{100}=0,84\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

        \(\dfrac{0,03}{x}\) <--------------------0,015

=> \(M_M=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => L

Xét x = 2 => M= 56(Fe)

b) Mình nghĩ đề thiếu dữ kiện :v

 

                

26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Gọi kim loại cần tìm là A, có hoá trị x (x:nguyên, dương)

\(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\\ m_{giảm}=m_{kim.loại}=1,68\%.50=0,84\left(g\right)\\ n_A=\dfrac{0,015.2}{x}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét: x=1;x=2;x=3;x=8/3 => Nhận x=2 khi đó MA=56(g/mol)

=> A là Sắt (Fe=56)

b) Không tính được nồng độ dd muối vì không có khối lượng dung dịch HCl

 

26 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là M

mM(pư) = 50.1,68 / 100 = 0,84(g)

nH2= 0,336 : 22,4 = 0,015(mol)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

        0,03x <--------------------0,015

=> M= 0,840,03x=28x(g/mol)

Xét x = 1 => L

Xét x = 2 => M= 56(Fe)

31 tháng 10 2021

image