K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Bai 1

a, Ta co pthh

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2

b, Theo de bai ta co

nFe=\(\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

mHCl=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{100.20\%}{100\%}=20g\)

\(\Rightarrow nHCl=\dfrac{20}{36,5}=0,5mol\)

Theo pthh

nFe=\(\dfrac{0,05}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,5}{2}mol\)

\(\Rightarrow\) So mol cua HCl du ( tinh theo so mol cua Fe )

Theo pthh

nH2=nFe=0,05 mol

\(\Rightarrow VH2=0,05.22,4=1,12l\)

22 tháng 4 2017

Bai 2

a, Ta co pthh

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b, Theo de bai ta co

nNa=\(\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\)

Theo pthh

nH2=\(\dfrac{1}{2}nNa=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15mol\)

\(\Rightarrow VH2=0,15.22,4=3,36l\)

c, Theo pthh dd thu duoc sau phan ung la NaOH

nNaOH=nNa=0,3 mol

Vdd=600ml=0,6 l

\(\Rightarrow\) Nong do mol dung dich thu duoc la

\(CM=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\)

25 tháng 2 2021

a/ PTHH

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b/

Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{102}=0.1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

4                   2

x                    0.1

\(=>x=\dfrac{0.1\cdot4}{2}=0.2=n_{Al}\)  

\(=>m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

11 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`0,2`     `0,6`                               `0,3`       `(mol)`

`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`

`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`

`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`

11 tháng 5 2022

nAl  = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

     0,2     0,6       0,2      0,3

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mHcl=0,6.36,5=21,9g

=>mdd=219g

 

 

28 tháng 4 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           0,4-->0,6---------->0,2------->0,6

=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)

b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)

28 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) 
           0,4     0,6                   0,2             0,6 
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\) 
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)

22 tháng 4 2021

a) pt: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{3}{2}nAl=0,3mol\)

=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72lit

c) nHCl = 3nAl = 0,6mol

=> mHCl = 21,9g

=> C% = \(\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)

d) Bảo toàn khối lượng

mdung dich muối = mAl + mHCl - mH2

= 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8g

Theo pt:nAlCl3 = nAl = 0,2mol

=> mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7g

=> C%dd muối = \(\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,03\%\)

e) H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,3mol

=> mCu = 0,3.64 = 19,2g

22 tháng 4 2021

ở ngoài ko thấy chỗ C% nên ấn vào câu hỏi mới ra nha

6 tháng 4 2022

Bài 1 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

            0,1        0,3                     0,15

b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Bài 2 :

a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

             0,1                    0,1          0,05

b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)    

c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)   

 

10 tháng 3 2023

a)PTHH:2KClO\(_3\)\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)

b)        n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)

  PTHH : 2KClO\(_3\)  ➞\(^{t^o}\)  2KCl  +  3O\(_2\)

tỉ lệ       : 2                     2            3

số mol  :  0,1                 0,1         0,15

             V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)

c)PTHH :  2Zn +  O\(_2\)  ->  2ZnO 

tỉ lệ        :  2        1           2

số mol   :0,3      0,15      0,3

       m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)

3 tháng 8 2021

                                            Số mol của nhôm

                                       nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

  a) Pt :                             2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)

                                          2         6             2          2

                                         0,2      0,6                     0,2

b)                                          Số mol của khí hidro

                                              nH2\(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                                         Thể tích của khí hidro ở dktc

                                                    VH2 = nH2 . 22,4

                                                            = 0,2 . 22,4

                                                            = 4,48 (l)

c)                                   Số mol của dung dịch axit clohidric

                                               nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)

                                                      250ml = 0,25l

                                    Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric

                                             CMHCl  = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 8 2021

a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2

b, nAl=5,4/27= 0,2mol

2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2

0,2.     0,6.     0,2.     0,3

V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit

c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M

Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phảnứng trên?Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thuđược muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?b. Cho lượng khí H2 trên...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?

Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?

Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.

Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.

2
20 tháng 3 2023

Bài 3:

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,2____0,6____0,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

Bài 4:

a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

20 tháng 3 2023

Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Bài 1:

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

Bài 2:

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

 

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)