Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Hai lần diện tk hình thang là :
263.5 x 2 = 527 ( m 2 )
Tổng của độ dài hai đáy là :
24.5 + 18.4 = 42.9 ( m )
Chiều cao hình thang là :
527 : 42.9 = 15
Dựa vào công thức
( đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao : 2 = diện tích hình thang
Chiều cao hình thang là
263,5 x 2 : (24,5+18,4)=
Đáy bé=36,17-26,14=10,03(cm)
S HCN=15,4x6=92,4(cm)
Chiều cao hình thang=92,4x2:(10,03+36,17)=4(cm)
Đ/S=4cm
Bài giải:
Đáy bé hình thang là :
36,17 - 26,14 = 10,03 ( cm)
Đổi : 15,4 m = 1540 cm
Diện tích hình chữ nhật là:
1540 x 6 = 9240 ( cm2)
Vì diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật nên diện tích hình thang bằng 9240 cm2
Tổng của hai đáy là :
36,17 + 10,03 = 46,2 ( cm )
Chiều cao hình thang là:
9240 x 2 : 46,2 = 400 ( cm)
Thử lại : ( 36,17 + 10,03 ) x 400 = 9240 cm2
Đáp số : 400 cm
gọi diện tích tam giác là S , chiều cao là h, đáy là a
diện tích của hình tam giác đc tính theo công thức : S=a.h phần 2
tam thấy 2 lần diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân chiều cao
khi đó : độ dài đấy của tam giác đó sẽ bằng : 2 lần diện tích đáy chia cho chiều cao
độ dài đáy của hình tam giác là :
2 nhân 2240 phần 50 = 89,6 ( dm)
đáp số : 89,6 dm
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
18 dm = 1,8 m
Tổng đáy lớn là đáy bé là: 8,25 x 2 : 2,5 = 6,6 ( m )
=> Đáy bé của hình thang là:( 6,6 - 1,8 ) :2 = 2,4 ( m )
Đáy lớn của hình thang là: 2,4 + 1,8 = 4,2 ( m )
ĐS: Đáy lớn : 4,2 m
Đáy nhỏ: 2,4 m
Chúc bạn zui ~^^
Đáy bé hình thang là:
\(24\times\dfrac{1}{3}=8\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(8+4=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(24+8\right)\times12:2=192\left(cm^2\right)\)