Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Thị Thu Hàaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
tổng 2 đáy là:
360 : 12 x 2 = 60 (m)
đáy bé là:
60 : (2 + 3) x 2 = 24 (m)
đáy lớn là:
60 - 24 = 36 (m)
đáp số : đáy lớn : 36m ; đáy bé : 24m
gọi đáy nhỏ là a ; đáy lớn là b
công thức tính diện tích hình thang: [(a + b)*chiều cao] / 2
thay số vào ta có: [(a + b)*12] / 2 =360
<=> a + b =60
<=> a = 60 - b
mà theo đầu bài ta có a = 2/3 b
=> 60- b = 2/3 b
<=>5/3 b =60
<=> b = 36 => a = 60-36 = 24
vậy đáy nhỏ dài 24m, đáy lớn dài 36m
Đáp án B
Khi quay hình thang quanh AB, ta được khối tròn quay có thể tích băng thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao CD trừ đi thể tích hình nón có bán kính đáy AD, chiều cao CE.
Dễ dàng tính được CE=1.
Ta có
Đáp án A
Khi quay hình thang quanh AB , ta được khối tròn quay có thể tích băng thể tích hình trụ bán kính đáy AD , chiều cao CD trừ đi thể tích hình nón có bán kính đáy AD , chiều cao CE.
Dễ dàng tính được CE=1.
Ta có
Tổng đáy lớn và đáy bé là :
360.2 : 12 = 60 ( m )
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Giá trị một phần là :
60 : 5 = 12 ( m )
Đáy bé là :
12.2 = 24 ( m )
Đáy lớn là :
12.3 = 36 ( m )
Đáp số : Đáy bé : 24 m
Đáy lớn : 36 m
Đáp án D
Ta có: A E = B F = 1
Khi đó: D E = A D 2 − A E 2 = 1
Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:
V 1 = π D E 2 . D C = π .1 2 .3 = 3 π
Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:
V 2 = 1 3 π D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3
Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:
V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3
chiều cao là: 17,2 : (3 -1) = 8,6 (m)
đáy lớn : 17,2 + 8,6 = 25,8 (m)
đáy bé : 25,8 : 3 x 2 = 17,2 (m)
diện tích : (25,8 + 17,2) x 8,6 : 2 = 184,9 (m2)