Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9
\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)
Tính chất đặc trưng của phần tử là số tự nhiên và nhỏ hơn 10.
Cách 1:
A={n| n là số tự nhiên nhỏ hơn 10}.
Cách 2:
\(A = \left\{ {n|n \in \mathbb{N},n < 10} \right\}\).
Cách 3:
\(A = \left\{ {n \in \mathbb{N}|n < 10} \right\}\).
1
a)tập hợp A gồm số 1347,4515,6534,93258 chia hết cho 3
b)tập hợp B gồm 6534,93258 chia hết cho 9
c)tập hợp C gồm 1347,4515
d)kí hiệu bn tự viết nhé sgk lớp 6 có đấy B là tập con của A,C là tập con của A
3
a)ta có: 5*8=13+*
vậy * có thể là 2,5,8
b) ta có :6*3= 9+*
vậy *=0,9
c)43*=7+*
mà * có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 nếu *=5 thi7+5=12 chi hết cho 3
vậy *=5
d) số chia hết cho 9 thi chia hết cho 3
số chi hết cho 5 và 2 có tận cùng là 0
* cuối là 0
ta có *810=*+9
nếu là số có 3 c/s *=0
nếu là số cò 4c/s *=9
a) Ta có :
\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :
( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )
Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :
( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )
Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :
( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )
c) \(C\subset B\subset A\)
Vậy ...
101.
Những số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258
Những số chia hết cho 9 là: 6534; 93258
102.
a) A={3564; 6531; 6570; 1248}
b) B = {3564; 6570.
c) B ⊂ A
103.
a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) 5436 - 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
c) Vì 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2 chia hết cho 9 và 27 cũng chia hết cho 9 nên 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 9. Do đó cũng chia hết cho 3.
104.
a) Hãy điền chư số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.
ĐS: 528;558;588,.
b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.
c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.
d) Trước hết, để ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ = ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗810∗810¯. Để ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗810∗810¯ chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.
Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.
Vậy ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯∗81∗∗81∗¯ = 9810.
105.
a) Số chia hết cho 9 ohair có tổng các chữ số chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 450, 540, 405, 504.
b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là:
543, 534, 453, 435, 345, 354.
a,
Liệt kê: A=\(A=\left(4,5,6\right)\)
Dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử: A= \(\left(x\inℕ|3< x< 7\right)\)
b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , những số không phải là phần tử của tập A là: 0, 1, 2, 3, 7, 8, 9.
~ Chúc bn hok tốt ~
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử;
Cách 1:
A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2:
A = { x \(\in\) N l 3 < x \(\le\) 7 }
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tạp hợp A?
- Những số không thuộc tập hợp A là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 9.
1. Ta có :
a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }
b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }
c) C = {31 ; 62 ; 93 }
d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }
e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
1. A={1;3;5;7;9...}
2. 8^4.8^2=8^6
3. 1. Dấu hiệu chia hết cho 2:
Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2
Chú ý: Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2
Số chẵn: là số chia hết cho 2
Số lẻ: là số không chia hết cho 2
2. Dấu hiệu chia hết cho 3:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
3. Dấu hiệu chia hết 5:
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
4. Dấu hiệu chia hết cho 9:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
4. 9^7:9^3=9^4
1) \(A=\left\{1,3,5,7,...\right\}\)
2) \(8^4\cdot8^2=8^6\)
3) Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn
Các số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3
Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0,5
Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 3
4.\(9^7:9^3=9^4\)