K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 6 2023
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
26 tháng 2 2022
a: \(B=-5x^5y\cdot9x^6y^8\cdot\left(-8\right)x^6y^9=360x^{17}y^{18}\)
b: Hệ số là 360
Phần biến là \(x^{17};y^{18}\)
Bậc là 35
b: Khi x=1 và y=-1 thì \(B=360\cdot1^{17}\cdot\left(-1\right)^{18}=360\)
a. 5. \(x^3.y^2\)
- Hệ số: 5
- Phần biến:\(x^3.y^2\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)
= 5.1.16
= 5.16= 80
b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)
- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)
- Phần biến: \(x^7.y\)
- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:
\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)
= \(-\frac{4}{5}.1.4\)
= \(-\frac{4}{5}.4\)
= \(-\frac{16}{5}\)
P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~
Bài 1:
a) \(5x^3y^2\)
-Hệ số: 5
-Phần biến: x3; y2
-Bậc của đơn thức: 5
b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)
-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)
-Phần biến: x7; y2
-Bậc của đơn thức: 9
Bài 2:
a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được
\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)
Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4
b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được
\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)
Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4