Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
152 phút = 2 giờ 32 phút
Đáp án là c . 2 giờ 32 phút
Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12 giờ.
Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của đồng hồ thứ 2 và thứ 3 là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12 giờ.
Đồng hồ thứ 2 chậm 1 phút trong 1 ngày nên chậm 12 giờ = 720 phút sau 720 ngày.
Đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trong 1 giờ nên chậm 12 giờ = 720 phút sau 720 giờ.
Vậy chiếc đồng hồ chết chỉ giờ đúng nhiều lần nhất.
Đồng hồ nào có khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng nhỏ nhất thì nó chỉ đúng giờ n` lần nhất.
Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12h
Khoảng thời gian giữa 2 lần chỉ giờ đúng của đồng hồ treo tường và đeo tay là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12h
đồng hồ treo tường chậm 1 phút trg 1 ngày nên chậm 12h (tức 720 phút) sau 720 ngày
đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trg 1 giờ nên chậm 12h ((tức 720 phút) sau 720 ngày
vậy chiếc đồng hồ chết chỉ h đúng nhiều nhất
8 lần nha , vì chỉ có 10 giây suy nghĩ nên mk chỉ vt kq thôi !
hết giờ
tính chính xác thử xem:
lần gặp đầu tiền là khoảng 8h40
lần găp cuối là khoảng 16h20
trừ ra ta có: 16h20 - 8h40 = 7h40
như vậy chúng gặp nhau 8 lần là chính xác
~~~~~~~~~~~~~~~
ở trên chỉ là giải nhanh cho trường hợp dễ, thật ra tính chính xác như sau:
thật ra lần gặp nhau đầu tiên không đúng là 8h40, vì lúc 8h40, kim phút ở số 8 thì kim giờ đã ở gần số 9, tức là thêm khoảng hơn 3' mới gặp nhau ; ở lần gặp cuối cũng phải hơn 16h20 một tí, nhưng những số lẻ này ko đáng kể (ko ảnh hưởng đến tính toán)
ta thấy rằng: khi kim phút quay được 1 vòng (60') thì kim giờ quay được 1/12 vòng
khi kim phút quay thêm 1/12 vòng thì kim giờ đi thêm được 1/144 vòng...
tiếp theo thì số nhỏ nên bỏ qua, như vậy thời gian của 2 lần gặp nhau liên tiếp là: 65'
từ lần gặp đầu tiên 8h40' đến lần gặp sau cùng: 16h20'
=> khoảng thời gian là: 16h20' - 8h40' = 7h40' = 460'
=> số lần gặp nhau = 460/65 + 1 = 8 lần
- - - - - -
cái cộng thêm rất dễ hiểu: ta có 100m chiều dài, trồng cây cách nhau 1m thì số cây phải là 101
bài này có trên mạng rùi ai k mình mình k lại cho
Quãng đường từ A đến B hết số thời gian là:
11 giờ 15 phút-8 giờ 30 phút=2 giờ 45 phút=2,75 giờ
Quãng đường từ A đến B dài số km là:
52x2,75=143(km) Đáp số:143km
ĐÂY LÀ TOÀN 1 CHÚNG TỚ HỌC Ở NƠI CÓ HỌC THỨC CAO NÊN BÀI NÀY LÀ LỚP 1
\(\frac{4}{5}giờ=48\)phút 2/3 giờ =40 phút
một ngày tổng nhưng thứ e làm hết số giờ là:
48+40+20=108(phút)
108 phút =1,8 giờĐáp số :1,8 giờ
k mik nha
4/8 giờ =48 phút 2/3 giờ =40 phút
một ngày tổng nhưng thứ e làm hết số giờ là:
48+40+20=108(phút)
108 phút =1,8 giờ
Đáp số :1,8 giờ
k mik nha
^-^
Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút
1 giờ 30 phút = 90 phút
Gọi vận tốc trung bình của xe thứ nhất, xe thứ hai lần lượt là v1, v2 (m/phút)(v1>v2>0)
Vì trung bình 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m nên :
V1 - V2 = 100
Vì hai xe máy cùng đi từ A đến B nên vận tốc và thời gian đi quãng đường AB là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghich, ta có :
V1 . 80 = V2 . 90
suy ra , V1 / 90 = V2 / 80
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
..........................................................
Vậy vận tốc trung bình của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là 54 km/h, 48 km/h.
Ta có: 1 giờ 20 phút = 80 phút
1 giờ 30 phút = 90 phút
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là vận tốc của xe đi 80 phút và xe đi 90 phút.
Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có:
\(80V_1=90.V_2;V_1-V_2=100\)
\(\Rightarrow\frac{V_1}{90}=\frac{V_2}{80}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{V_1}{90}=\frac{V_2}{80}=\frac{V_1-V_2}{90-80}=\frac{100}{10}=10\)
\(\frac{V_1}{90}=10\Rightarrow V_1=10.90=900\)
\(\frac{V_2}{80}=10\Rightarrow V_2=10.80=800\)
Vậy vận tốc xe thứ nhất \(V_1=900\) (m/phút) = 54(km/h).
Vận tốc xe thứ hai \(V_2=800\) (m/phút) = 48(km/h).
1 giờ = 3600 giây
5 giờ 1 phút = 301 phút
30 phút = 0,5 giờ
2 ngày =48 giờ.
1 giờ = 3600 giây
5 giờ 1 phút = 301 phút
30 phút =\(\frac{1}{2}\) giờ, 0,5 giờ
2 ngày = 48 giờ