Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+x+y=5+4\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy (x;y)=(3;1)
b) \(16x^5-8x^3+x=0\Leftrightarrow x\left(16x^4-8x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x\left[\left(4x^2\right)^2-2.4x^2.1+1^2\right]=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-1\right)^2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{\pm1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy S={\(-\frac{1}{2};0;\frac{1}{2}\)}
2)
A=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{4}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{5-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{4}=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{4}=\frac{2\sqrt{5}}{4}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
B=\(\frac{4}{3+\sqrt{5}}-\frac{8}{1+\sqrt{5}}+\frac{15}{\sqrt{5}}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}-\frac{8\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-5}+3\sqrt{5}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}-\frac{8\left(\sqrt{5}-1\right)}{4}+3\sqrt{5}=3-\sqrt{5}-2\sqrt{5}+2+3\sqrt{5}=5\)
Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2
Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:
\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)
=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)
Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>
\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)
\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)
\(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)
Điều kiện x,y >= 0
Ta thấy x,y = 0 không phải nghiệm của hệ nên xét x,y > 0
\(HPT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-\frac{5}{y+42x}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{y}}\\3+\frac{5}{y+42x}=\frac{2}{\sqrt{x}}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{y+42x}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{y}}\left(1\right)\\3=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{y}}\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) nhân (2) vế theo vế ta được
\(\frac{15}{y+42x}=\frac{1}{x}-\frac{2}{y}\)
\(\Leftrightarrow y^2-84x^2+25xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-3x\right)\left(y+28x\right)=0\)
Ta thấy y + 28x >0
\(\Rightarrow y=3x\)
Từ đó thế vào (2) giải tiếp sẽ được nghiệm. Bước còn lại đơn giản nên bạn tự làm nhé
ĐKXĐ: \(|x|\ge|y|,y\ne0,y\ne5.\)Ta có:
Với \(x+\sqrt{x^2-y^2}=0\)thế vào (1) ta được \(x=0\). Khi đó thay x=0 vào (2):
\(0=\frac{5}{6\left(5-y\right)}\)(vô lí)
\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2-y^2}\ne0\), Ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x+\sqrt{x^2-y^2}}{x-\sqrt{x^2-y^2}}=\frac{9x}{5}\\\frac{x}{y}=\frac{5+3x}{6\left(5-y\right)}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\left(x+\sqrt{x^2-y^2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{x^2-y^2}\right)\left(x+\sqrt{x^2-y^2}\right)}=\frac{9x}{5}\\6x\left(5-y\right)=\left(5+3x\right)y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\left(x+\sqrt{x^2-y^2}\right)^2}{y^2}=\frac{9x}{5}\left(3\right)\\30x=5y+9xy\left(4\right)\end{cases}}\)
Ta thấy Vế trái của phương trình (3) lớn hơn 0 => \(\frac{9x}{5}>0\Rightarrow x>0\)
Khi đó (4) \(\Leftrightarrow y=\frac{30x}{5+9x}>0\)
Vậy \(x,y>0\), Tiếp tục biến đổi từ (3) và (4) ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+2x\sqrt{x^2-y^2}+x^2-y^2}{y^2}=\frac{9x}{5}\\\left(9x+5\right)y=30x\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{2x^2}{y^2}+\frac{2x}{y}.\sqrt{\frac{x^2-y^2}{y^2}}-1=\frac{9x}{5}\\9x+5=30\frac{x}{y}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(\frac{x}{y}\right)^2+2\frac{x}{y}\sqrt{\left(\frac{x}{y}\right)^2-1}=\frac{9x+5}{5}\\\frac{9x+5}{5}=6\frac{x}{y}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(\frac{x}{y}\right)^2+2\frac{x}{y}\sqrt{\left(\frac{x}{y}\right)^2-1}=6\frac{x}{y}\left(5\right).\\9x+5=30\frac{x}{y}\left(6\right)\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{x}{y}=a>0\)ta có;
\(\left(5\right)\Leftrightarrow2a^2+2a\sqrt{a^2-1}=6a\)\(\Leftrightarrow a^2+a\sqrt{a^2-1}-3a=0\Leftrightarrow a+\sqrt{a^2-1}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2-1}=3-a\Leftrightarrow a^2-1=9-6a+a^2\Leftrightarrow6a=10\Leftrightarrow a=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)Thế vào (6) ta được \(9x+5=30.\frac{5}{3}\Leftrightarrow x=5\left(TMĐK\right).\)
\(\Rightarrow y=\frac{3.5}{5}=3\left(TMĐK\right).\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(5;3\right).\)
Mong các bạn góp ý cho bài của mình để lần sau mình rút kinh nghiệm .cảm ơn
Mình đề câu a phải như vậy nè:
\(a,\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2}+\frac{1}{y-1}=1\\\frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1\end{cases}}\)\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\y\ne1\end{cases}}\)
Đặt: \(X=\frac{1}{x-2};Y=\frac{1}{y-1}\)
Ta có hệ sau:
\(\hept{\begin{cases}X+Y=1\\2X-3Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2\left(1-Y\right)-3Y=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=1-Y\\2-5Y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X=\frac{4}{5}\\Y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
Với \(X=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{x-2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow4\left(x-2\right)=5\Leftrightarrow x=\frac{13}{4}\)
Với \(Y=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{y-1}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow y-1=5\Leftrightarrow y=6\)
Vậy nghiệm của hệ pt là: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{13}{4};6\right)\)
Câu b e nghĩ đề như vậy nè:
\(b,\hept{\begin{cases}\frac{7}{\sqrt{x-7}}-\frac{4}{\sqrt{y+6}}=\frac{5}{3}\\\frac{5}{\sqrt{x-7}}+\frac{3}{\sqrt{y+6}}=\frac{3}{6}\end{cases}}\) \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x>7\\x>-6\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-7}}=a\left(a>0\right);\frac{1}{\sqrt{y+6}}=b\left(b>0\right)\)
Ta có hệ pt mới: \(\hept{\begin{cases}7a-4b=\frac{5}{3}\\5a+3b=\frac{13}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-7}}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{\sqrt{y+6}}=\frac{1}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=3\\\sqrt{y+6}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9\\x+6=36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=30\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(16;30\right)\)
1) a) \(\hept{\begin{cases}2x-y=5\\x+y=4\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}3x=9\\x+y=4\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\3+y=4\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)
\(16x^5-8x^3+x=0\)(1) <=> \(x\left(16x^4-8x^2+1\right)=0\)
<=> \(x_1=0\)hoac \(16x^4-8x^2+1=0\)
\(16x^4-8x^2+1=0\)
Dat \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)phuong trinh tro thanh
\(16x^2-8x+1=0\)
\(\left(a=16;b'=\frac{b}{2}=-\frac{8}{2}=-4:c=1\right)\)
\(\Delta'=b'^2-ac=\left(-4\right)^2-16\cdot1=16-16=0\)
Phuong trinh co nghiem kep t1 =t2=\(-\frac{b'}{a}=-\frac{-4}{1}=4\)(thoa)
Voi t=4 ta duoc
\(x^2=4\)<=> \(x_2=2,x_3=-2\)
Vay nghiem cua phuong trinh (1) la \(x_1=0,x_2=2,x_3=-2\)