K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

a) số Nu trên 1 mạch của gen là :

N/2=2700/2=1350 vậy số lượng Nu trên mỗi loại mạch của 1 gen là :

A1=1350/(1+2+3+3)=150

T1=1350/9.2=300

G1=X1=1350/9.3=450

4 tháng 9 2017

mik cũng làm ra như thế rùi nhưng câu b kìa

9 tháng 8 2018

*ta giả sử mạch 1 làm khuôn
mạch 1 là mạch khuôn để tổng hợp mARN vì nếu đọc từ phải( đầu 3') qua trái ( đầu 5') thì ta sẽ thấy bộ ba thứ 1 TAX( trên mARN là AUG) là mã mở đầu và sau 4 bộ ba kế tiếp ta gặp bộ ba kết thúc AXT( trên mARN là UAG).

Mạch I làm khuôn,chiều sao mã từ (2) → (1)

Xem thêm tại: https://sinhhoc247.com/bai-tap-tong-hong-hop-co-che-di-truyen-phan-tu-a430.html#ixzz5NgIgOuVT

14 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

14 tháng 2 2020

ai trả lời giúp mình với

15 tháng 2 2020

Trong 1 giờ , lượng máu người đó đẩy đi l là: 5040:12=420(lít)

Lượng máu người đó đẩy đi trong 1 phút là: 420:60=7(lít)

Đổi 7l =7000ml

1.Số lần mạch đạp trọng 1 phút là: 7000:140=50(lần)

2. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là: 50:60=0,8(giây)

3. Thời gian pha nhĩ co: 0,8:(1+3+4)x1=0,1(giây)

Thời gian pha thất co: 0,8:(1+3+4)x3=0,3(giây)

Thời gian pha giãn chung: 0,8-0,1-0,3=0,4(giây)

29 tháng 3 2022

Có :  protein : lipit : gluxit = 1 : 3 : 4

->  \(\dfrac{protein}{1}=\dfrac{lipit}{3}=\dfrac{gluxit}{4}\)

=>  lipit =  \(4,5.3=13,5\left(g\right)\)

     gluxit = \(\dfrac{13,5}{3}.4=18\left(g\right)\)

Số năng lượng chứa trong mỗi chất : 

\(protein=4,5.4,1=18,45\left(kcal\right)\)

\(lipit=13,5.9=121,5\left(kcal\right)\)

\(gluxit=18.4,3=77,4\left(kcal\right)\)

14 tháng 12 2021

Tham khảo ạ:

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.

14 tháng 12 2021

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

10 tháng 10 2018

Mình có chút thắc mắc sao không có bé một

*Xác định đứa con nuôi:

-Bé tư có nhóm máu B thuộc kiểu gen \(I^BI^B\) hoặc \(I^BI^O\)

\(\Rightarrow\) Ít nhất 1 trong 2 bố mẹ phải có 1 người có gen \(I^B\)

Nhưng chồng và vợ thì có nhóm máu A và nhóm máu O nên không thể cho được gen \(I^B\).

Vậy Bé Tư là con nuôi của 2 vợ chồng.

*Xác định kiểu gen của hai vợ chồng:

-Bà vợ có nhóm máu O nên có kiểu gen đồng hợp lặn \(I^OI^O\)

-Ông chồng có nhóm máu A nên kiểu gen phải chứa gen \(I^A\)

-Con của hai vợ chồng là bé 5 nhóm máu O có kiểu gen là \(I^OI^O\)

\(\Rightarrow\)Ông chồng phải có gen \(I^O\)

Vậy kiểu gen của ông chồng là \(I^AI^O\), còn bà vợ là \(I^OI^O\)

11 tháng 10 2018

không có gì, bạn vui là được rồi