Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có A1 = 20% , T1 = 30%, G1 = 40% -> X1 = 100% - 20% - 30% - 40% = 10%
lại có X1 = 180 nu => Tổng số nu của mạch : 180 : 10% = 1800 (nu)
Theo NTBS :
=> A1 = T2 = 1800 . 20% = 360 (nu)
T1 = A2 = 1800 . 30% = 540 (nu)
G1 = X2 = 1800. 40% = 720 (nu)
X1 = G2 = 180 (nu)
=> A = T = A1 + T1 = 360 + 540 = 900 (nu)
G = X = 1800 - 900 = 900 (nu)
=> Số liên kết H : 2A + 3G = 900.2 + 3.900 = 4500 (liên kết)
a.
N = (5100 : 3,4) . 2 = 3000 nu
b.
A = T = 20% . 3000 = 600 nu
G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu
A1 = T2 = 200 nu
X1 = G2 = 500 nu
T1 = A2 = 600 - 200 = 400 nu
G1 = X2 = 900 - 500 = 400 nu
c.
C = 3000 : 20 = 150
M = 3000 . 300 = 900 000 đvC
H = 2A + 3G = 3900
HT = 2N - 2 = 5998
a. N = 150.20 = 3000 (nu)
- Chiều dài của gen là: L = 3000.3,4/2 = 5100 A0
- Khối lượng của gen là: M = 300.3000 = 9.105đvC
b. Theo đề bài:
A = T = 600 nu. Ta có 2A + 2G = N\(\rightarrow\) G = 900 nu = X
c. Số liên kết hidro của gen là: H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 liên kết
d. theo đề bài: T1 = A2 = 200 nu
ta có T1 + T2
= T \(\rightarrow\) T2
= T – T1
= 600 – 200 = 400 nu = A1
Theo đề bài: X2 = 250 nu = G1
ta có X2 + X1
= X \(\rightarrow\) X1
= 900 – 250 = 650 nu = G2
Vậy: T1 = A2 = 200 nu, T2 = A1 = 400 nu, X2 = G1 = 250 nu , X1 = G2 = 650 nu
L(2 GEN) sẽ bằng nhau và bằng : L(M)=L(N)= (2.1,02.104)/3,4= 6000(Nu)
GEN M có số lượng nu trên từng mạch đơn là:
A1= T2= 1/10 x 3000= 300 (Nu)
G1= X2= 3/10 x 3000= 900 (Nu)
X1= G2= 4/10 x 3000= 1200 (Nu)
T1=A2= 2/10 x 3000= 600 (Nu)
GEN N có số lượng Nu trên từng mạch đơn là:
A2= T1= 200(Nu)
G2= X1= 800(Nu)
X2= G1= G - G2= (1200+900)- 800= 1300(Nu)
T2= A1= 3000- (200+800+1300)= 700(Nu)
chiều dài gen là 1,02 milimet hay 1,02 micromet vậy em?
Câu 1
510nm = 5100Ao
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=10\%N=300\left(nu\right)\\G=X=40\%N=1200\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
số nuclêôtit trên mạch 1 của gen
A1 = 250(nu); T1= 300 - 250 = 50 (nu);
G1 = 450 (nu); X1 = 1200 - 450 = 750 (nu)
Câu 2 :
(1) testosteron có thể đi qua lớp kép photpholipit vì đây là lipit
(2) vitamine A, D, E, K (tan trong dầu) --> hòa tan trực tiếp trong lớp lipit kép và khuếch tán qua màng tế bào
(3) CO2 : đi qua lớp photpholipit vi nó là phân tử nhỏ, không phân cực
(4) Cl-, Na+ : qua kênh protêin vì ion tích điện
(5) prôtêin: qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước lớn