Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:
A. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại I và I là trung điểm của đoạn AB.
B. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB.
C. Đường thẳng xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D. Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại A .
Ta có : – Góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh ⇒ góc xOy = góc x’Oy’ = 90o
– ∠(xOy) và ∠(xOy’) là hai góc kề bù ⇒ ∠(xOy) + ∠(xOy’) = 180o
⇒ (xOy’) = 180o – (xOy) = 180o– 90o = 90o
– ∠(xOy’) và ∠(x’Oy) là hai góc đối đỉnh ⇒ ∠(xOy’) = ∠(x’Oy) = 90o
Khi đó các góc ∠yOx’ ; ∠x’Oy’ ; ∠y’Ox cũng đều là những góc vuông
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.Lời giải
a) Xét ∆BAD và ∆ACE có:
^BDA=^AEC (cùng bằng 90 độ)
AB=AC (gt)
^BAD=^ACE (cùng phụ với ^EAC)
suy ra ∆BAD=∆ACE (cạnh huyền-góc nhọn)
b) Do ∆BAD=∆ACE nên AD=CE và AE=BD
mà DE=DA+AE
suy ra DE = CE+BD (đpcm)
b) Có: BAP + PAC = 90o
t/g BPA vuông tại P có: ABP + BAP = 90o
Suy ra PAC = ABP
Xét t/g BPA vuông tại P và t/g AQC vuông tại Q có:
AB = AC (gt)
ABP = CAQ (cmt)
Do đó, t/g BPA = t/g AQC ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AP = QC (2 cạnh tương ứng)
và BP = AQ (2 cạnh tương ứng)
= AP + PQ = QC + PQ
=> PQ = BP - QC (đpcm)
1) đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu
a) xy vuông góc AB
b) xy vuông góc với AB hoặc tại A hoặc tại B
c) xy đy qua trung điểm của AB
d) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB
1) đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu
a) xy vuông góc AB
b) xy vuông góc với AB hoặc tại A hoặc tại B
c) xy đy qua trung điểm của AB
d) xy vuông góc với AB và đy qua trung điểm của AB