Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả cầu nhỏ nhẹ trung hòa và đưa 1 bản cực âm lại gần quả cầu thì quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng (nửa gần bản nhiễm điện +, nửa xa nhiểm điện -), khi đó quả cầu và bản nhiễm điện âm hút nhau, dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng. Nhưng cuối cùng thì nếu đưa bản âm ra xa thì k còn hiện tượng nhiễm điện ở quả cầu và dây treo trở về vị trí ban đầu.
Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm
Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu
+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu
+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Quả cầu C cx mang điện tích âm vì hai điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
cùng điện tích thì đẩy nhau
⇒ quả cầu C mang điện tích âm
Xét 3 trường hợp :
TH1 : Hai quả cầu mang điện tích trái dấu
TH2 : Quả cầu thứ nhất nhiễm điện , quả cầu thứ hai ko nhiễm điện
TH3 : Quả cầu thứ nhất ko nhiễm điện , quả cầu thứ hai nhiễm điện
a) đưa lại gần nhau thấy chúng hút nhau chứng tỏ là chúng mang điện tích trái dấu.
b) Đầu tiên em cọ xát thủy tinh và mảnh lụa vào nhau. Khi đó thủy tinh bị nhiễm điện dương.
Em đem lại gần (nhưng không chạm vào quả cầu ở trên) nếu thấy chúng hút nhau thì chứng tỏ quả cầu mang điện âm, ngược lại chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện dương.
a) Hai vật hút nhau tức là hai vật nhiễm điện trái dấu.
b) Đã được giải thích ở câu sau.
1) Hai vật hút nhau => Trái dấu .
TH1 : A nhiễm điện âm => B nhiễm điện dương
TH2 : A nhiễm điện dương => B nhiễm điện âm
2) Ban đầu : Bị hút vào .