K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Trả lời:

                               Khối lượng nước tràn ra là:

                           mnt = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)

                            Từ công thức :\(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) \(V=\frac{m}{D}\)

                             Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}\) = 12 ( cm3 )

                    Do sỏi chiếm thể tích của nước trần ra, nên ta có: 

                                       Vsỏi = 12cm3

                            Vậy khối lượng riêng của sỏi là:

                                Dsỏi = \(\frac{ms}{Vs}\) = \(\frac{28,8}{12}\) = 2,4 ( g/cm)

21 tháng 2 2016

Thanks bạn nha Phạm Thùy Dung, trong mấy cái ảnh bạn tặn thì mình thích nhất cái ảnh của Kim Tae Yeon ( bạn đánh sai thành Teayon rồi đó ). Công nhận là Tea- Yeon xinh thiệt!!!vui

25 tháng 12 2020

Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu

mcốc + mnước = 225 g (1)

Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là : 

mcốc + mnước + msỏi  = 235,5

=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là 

 mcốc + mnước = 210 g (2)

Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g

=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3

=> Khối lượng riêng của sỏi là

Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3

20 tháng 2 2018

Khối lượng nước tràn ra là:

\(m_{nc}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)

Từ công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

\(V_{nc}=\dfrac{m_{nc}}{D_{nc}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Do sỏi chiếm thể tích nước tràn ra nên ta có:

Vsỏi = 12cm3

Vậy khối lượng riêng của sỏi là:

\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\) (g/cm3).

Chúc bạn học tốt!!!!!!!ok

10 tháng 11 2019

Tóm tắt

mcốc + nước = 260g

msỏi = 28,8g

mcốc + nước + sỏi = 276,8g

Dnước = 1g/cm3

Dsỏi = ?

Giải

Khối lượng nước tràn ra là:

mnt = mcốc + nước = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}\)

Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Vì thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật nên ta có:

Vsỏi = 12cm3

Khối lượng riêng của sỏi là:

Dsỏi = msỏi : Vsỏi = \(\frac{28,8}{12}=2,4\) (g/m3)

10 tháng 11 2019

Tóm tắt:

\(m_1=260g\)

\(m_2=28,8g\)

\(m_3=276,8g\)

\(D_n=1g/cm^3\)

__________________

\(D_s=?g/cm^3\)

Giải:

Khối lượng nước tràn ra khi thả sỏi:

\(m_{nt}=\left(m_1+m_2\right)-m_3=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)

Thể tích nước tràn:

\(D_n=\frac{m_{nt}}{V_{nt}}\Rightarrow V_{nt}=\frac{m_{nt}}{D_n}=\frac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước tràn cũng là thể tích hòn sỏi:

\(V_{nt}=V_{hs}=12\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng hòn sỏi:

\(D_{hs}=\frac{m_2}{V_{hs}}=\frac{28,8}{12}=2,4\left(g/cm^3\right)\)

23 tháng 3 2018

Khối lượng nước tăng thêm là: m = 276 - 260 = 16 (g)

=> Khối lượng nước tràn ra là: m' = 28,8 - 16 = 12,8 (g)

=> Thể tích nước tràn ra hay chính là thể tích hòn sỏi là:

\(V=\dfrac{12,8}{1}\left(cm^3\right)\)

=> Khối lượng riêng viên sỏi là: \(D=\dfrac{28,8}{12,8}=2,25\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

1 tháng 7 2017

Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối lượng:

\(m_0=m_2-m_1=\left(260+28,8\right)-276,8=12g\)

Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi:

\(V_s=V_n=\dfrac{m_0}{D}=\dfrac{12}{1}=12cm^3\)

Khối lượng riêng của sỏi là:

\(D_s=\dfrac{m_s}{V_s}=\dfrac{28,8}{12}=2,4g\)/ \(cm^3\)

2 tháng 7 2017

Khối lượng nước tràn ra là:

\(m_{nt}=\left(260+28,8\right)-276,8=12\left(g\right)\)

Từ công thức:\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

\(V_{nt}=\dfrac{m_{nt}}{D_{nt}}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Do sói chiếm thể tích nước tràn ra nên \(V_{sỏi}=12\left(cm^3\right)\)

Vậy KLR của sỏi là:\(D_{sỏi}=\dfrac{ms}{Vs}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\)(g/cm3)

1 tháng 10 2017

Sau khi thả sỏi vào cốc nước thì lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 260 - (276.8 - 28.8) = 12g
Theo công thức D=m/V
Đề bài cho D của nước = 1 ⇒ thể tích nước tràn ra là 12 cm³
Theo Acsimet thì thể tích hòn sỏi bằng thể tích nước tràn ra, vậy V sỏi = 12 cm³
⇒ D sỏi = 28.8/12 = 2,4 (g/cm³)

1 tháng 10 2017

thanks

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3. a.tính trọng lượng của dầu ăn b.tính trọng lượng riêng của dầu...
Đọc tiếp

1 .một vật có khối lượng 67,6 kg thì trọng lượng bằng bao nhiêu?

2 .khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 thì trọng lượng của xăng là bao nhiêu

3.một vật đặt ở mặt đất có khối lượng là 678 kg và thể tích là 0,6 m3 .Tính khối lượng riêng của chất làm vật này

4.một thùng dầu ăn khối lượng là 320kg có thể tích là 0,4 m3.

a.tính trọng lượng của dầu ăn

b.tính trọng lượng riêng của dầu ăn

c.tính khối lượng riêng của dầu ăn

5.a .một khối sắt có thể tích là 3,5m3 tính khối lượng của khối sắt đó biết biết khối lượng của sắt là 7800kg/m3

b nếu khối sắt đó có khối lượng 15600 kg tính thể tích của khối sắt

6 một vật có khối lượng 2 tạ kg bị rơi xuống mương

a.tính trọng lượng của vật

b.để kéo trực tiếp vật lên người ta dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu

c.biết lực kéo của một người trung bình là 400 N hỏi cần ít nhất bao nhiêu người mới có thể kéo vật lên được

7.kể tên các loại máy cơ đơn giản và mỗi loại máy có lấy ứng dụng trong thực tế

1
18 tháng 12 2016

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .