Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
CuO + CO --to--> Cu + CO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO = 3a + b = 0,8 (mol)
=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)
b)
- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu
- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(2Al\left(x\right)+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\left(x\right)\)
\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Gọi số mol của Al và Fe2O3 lần lược là x, y
Giả sử ở phản ứng đầu tiên thì Al phản ứng hết thì ta có:
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
Thì ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}27x+160y=26,8\\x=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,5\\y=0,083125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Al}=0,5.27=13,5\\m_{Fe_2O_3}=160.0,083125=13,3\end{matrix}\right.\)
Giả sử Fe2O3 phản ứng hết thì ta có:
\(2Al\left(2y\right)+Fe_2O_3\left(y\right)\rightarrow Al_2O_3+2Fe\left(2y\right)\)
\(Fe\left(2y\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2y\right)\)
\(2Al\left(x-2y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5x-3y\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=2y+1,5x-3y=1,5x-y=0,5\left(1\right)\)
Mà ta có: \(27x+160y=26,8\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}1,5x-y=0,5\\27x+160y=26,8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,4\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)
Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)
\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)
\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ b.\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{11,3}=57,52\%;\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\\ c.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ TheoPT:n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
1) ta có 16x*100*17/53.33 = y*15*100/5.88
<=> 2x = y
lại có (A + 8y)/(B+y) = 15/17
<=> 15B-17A = 121y (1)
8y*100/53.33 = A+ 8y
<=> A = 7y
thế vào (1) ta dc
B = 16y
Lập bảng ta nhận y = 2 và B = 16 và A = 14
=> 2 khí đó là NO và H2S