Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính điện dung tụ điện:
\(C=\dfrac{Q}{U}\)
C đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và phụ thuộc vào điện tích của tụ điện Q và hiệu điện thế của chúng U.
Ta có: \(A=\dfrac{1}{2}QU\)
Công tổng cộng để tích điện cho tụ từ trạng thái ban đầu đến khi có điện tích Q là năng lượng được dự trữ trong tụ điện dưới dạng năng lượng điện trường.
Và Q=CU nên thay vào công thức trên ta thu được:
\(W=\dfrac{1}{2}QU=\dfrac{1}{2}CU^2=\dfrac{Q^2}{2C}\)
Ta có:
\(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)
Vì trục ghép song song: \(\Rightarrow U_1=U_2=U_n=U_{mạch}\) (1)
Gọi điện tích bộ tụ là Q.
\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+...+Q_n=C_1U_1+C_2\cdot U_2+...+C_n\cdot U_n\) (2)
Từ (1) và (2)
\(C_{tđ}\cdot U=\left(C_1+C_2+...+C_n\right)\cdot U\)
\(\Rightarrow C_{tđ}=C_1+C_2+...+C_n\) \(\left(đpcm\right)\)
\(\dfrac{2R_2}{\left(\dfrac{3R_2}{3+R_2}\right)}=\dfrac{2R_2\left(3+R_2\right)}{3R_2}=\dfrac{6}{3}+\dfrac{2R_2}{3}=2+\dfrac{2}{3}R_2\)
Vì đề bài không cho biểu thức trên có giá trị bằng bao nhiêu nên mình chỉ làm như vậy
Công thức (3.5): \(W_d=\dfrac{1}{2}mw^2A^2sin^2\left(wt+\varphi_0\right)\)
Đồ thị động năng – thời gian cũng có dạng hình sin.
Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại thời điểm ban đầu, động năng bằng 0
+ Tại thời điểm \(\dfrac{T}{4}\), động năng cực đại
+ Tại thời điểm \(\dfrac{T}{2}\), động năng bằng 0
+ Tại thời điểm \(\dfrac{3T}{4}\), động năng cực đại
+ Tại thời điểm T, động năng bằng 0.