Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác BDC và tam giác HBC có:
góc DBC= góc BHC(=90độ)
Góc C chung(gt)
=> Tsm giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
b, Theo hệ thức trong tam giác vuông BDC ta có:
\(BC^2=DC.HC\) => \(HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{15^2}{25}=9\)
Áp dụng định lí Pytago ta có:
HC= \(\sqrt{BC^2-HC^2=\sqrt{15^2-9^2}=12}\)
=> DC=25-12=13
c, Xét tam giác ADK và tam giác BCH có:
góc K = góc H(=90độ)
AD=BC
góc D=góc C
=> Tam giác ADK=Tam giác BCD
=> DK=HC
=>AB= KH=DC-2HC=25-9.2=7
=> Diện tích hình thang ABCD =\(\frac{AB+DC}{2}.BH=\frac{7+25}{2}.BH\)
Bạn tính nốt nha
Xét tam giác vuông BDC và tam giác vuông HBC có:
\(\widehat{C}\) là góc chung
Do đó : \(\Delta BDC~\Delta HBC\)( g-g )
b)
Xét tam giác vuông BDC có:
\(BD^2=DC^2-BC^2\)( ĐLPTG )
\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2-BC^2}\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{400}=20\)
Có \(\Delta BDC~\Delta HBC\) ( cmt)
\(\Rightarrow\frac{BD}{BH}=\frac{DC}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{BH}=\frac{25}{15}\)
\(\Leftrightarrow BH=\frac{20.15}{25}=12\) ( cm )
Câu c bạn tự làm nhé
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
Do đo: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(HC=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
HD=10-3,6=6,4(cm)
a) XétΔABC vg tại A
⇒ BC²=AB²+AC²
⇒ BC=17cm
Xét ΔABH và ΔCBA có:
góc AHB= góc CBA
góc B: chung
⇒ ΔABH ∞ ΔCBA (g.g)
⇒ AB/BC=BH/BA
⇒ BH=AB²/BC
⇒ BH=64/17
Xét ΔABH vg tại H
⇒AB²=BH²+AH²
⇒ AH=120/17
b) xét tg AMHN có: góc AMH= góc ANH= góc MAN=90
⇒ tg AMHN là hcn (dhnb)
⇒ AH=MN (t/c hcn)
⇒ MN=120/17
, Ta thấy tam giác AMH đồng dạng tam giác AHB (g.g) suy ra AM/AH = AH/ AB => AM.AB =AH^2
tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC (g.g)
=> AN/AH = AH/AC
=> AN.AC = AH^2
suy ra AM.AB = AN.AC.
a) Xét tam giác BDC và HBC có:
góc DCB chung; góc BHC = DBC (= 90o)
=> tam giác BDC đồng dạng HBC (g - g)
b) => \(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\Rightarrow HC.DC=BC^2\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)cm
HD = CD - HC = 25 - 9 = 16 cm
c) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BHC có: BH2 = BC2 - CH2 = 225 - 81 = 144 => BH = 12 cm
Kẻ AK vuông góc với CD tại K
Tam giác ADK = BCH (do cạnh huyền AD = BC; góc ADK = BCH)
=> DK = CH = 9 cm
Dễ có: tứ giác ABHK là hình bình hành => AB = HK = CD - CH - DK = 25 - 9 - 9 = 7 cm
S ABCD = (AB + CD) . BH : 2 = (7 + 25) . 12 : 2 = 192 cm vuông
a)Xét tam giác BDC và tam giác HBC có :
\(\widehat{DBC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\) Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC ( g-g )
b) Do tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
\(\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{BC}{HC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{15}=\frac{15}{HC}\)
\(\Leftrightarrow HC=9\left(cm\right)\)
Ta có : \(HD+HC=DC\)
\(\Leftrightarrow HD+9=25\)
\(\Leftrightarrow HD=16\left(cm\right)\)
Bài 2:
a: \(BC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nên AMHN là hình chữ nhật
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HMlà đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H cóHN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) va (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)