Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)
\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì có 99 thừa số âm nên kết quả là âm)
\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3.}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)\)
\(A=-\frac{101}{200}< -\frac{100}{200}=-\frac{1}{2}\)
Trả lời câu nào cũng được nha mấy bạn! Help me, please!!!!!!!
a2 = bc
\(\Rightarrow a.a=b.c\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)
Ta có quy luật sau : Tổng ba góc của tam giác = 1800
a) Theo đề bài
=> A : B : C = 1 : 3 : 6
=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{3}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+3+6}=\frac{180}{10}=18\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )
=> \(\hept{\begin{cases}A=18.1=18^0\\B=18.3=54^0\\C=18.6=108^0\end{cases}}\)
b)
Ta có : Tổng 2 góc kề bù bằng 1800
=> Vì C1 và C2 là 2 góc kề bù
=> C1 + C2 = 180
=> C2 = 72
Vì CE là phân giác của C2 ( chia góc C2 thành 2 góc : C21 và C22 )
=> C21 = C22 = C2/2 = 72 : 2 = 36
Ta có :
C22 + C1 = 36 + 108 = 144
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác , ta có :
(C22 + C1 ) + B + E = 180
=> 144 + 54 + E = 180
=> E = -180
a/ Ta có: \(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\):\(\widehat{C}\) = 1 : 2 : 3
=> \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\frac{\widehat{B}}{2}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\) và góc A + góc B + góc C = 1800
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\)=\(\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\)=\(\frac{180^0}{6}\)=300
\(\widehat{\frac{A}{1}}\)=300 => góc A = 300
\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=300 => góc B = 600
\(\frac{\widehat{C}}{3}\)=300 => góc C = 900
Vậy 3 góc A, B, C lần lượt là 300; 600; 900
b/ Hình vẽ
Bạn có viết sai đề không?? Phân giác góc ngoài tại đỉnh C làm sao cắt AB được
1/Tính
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)
Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)
hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)
=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ
\(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ
\(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ
Bài 5:
a: Xét ΔHBM và ΔKCM có
MH=MK
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔHBM=ΔKCM
b: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của CB
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: CK//BH
hay CK\(\perp\)AC
3)- theo bài tao có :A+B+C=180 độ.(định lí tổng ba góc của 1 tam giác)
C:B:A=1:3:6 => C/1=B/3=A/6=(A+B+C)/(1+3+6)=180/10=18
Do đó :C/1=18 B/3=18 A/6=18
=>C=18 độ =>B=54 độ =>A=104 độ
\(B=\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a = 1, b = |2|
\(B=\frac{1}{4}\left(1^2.2^2\right)2.1.2\)
\(B=\frac{1}{4}.4.2.1.2\)
\(B=4\)
2) TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)x(1/2+1)=-1/2x3/2
1/32-1=(1/3-1)x(1/3+1)=-2/3X4/3..............1/992-1=(1/99-1)(1/99+1)=-98/99x100/99;1/1002-1=(1/100-1)x(1/100+1)=-99/100x101/100
ta có A=-(1/2x2/3x.....98/99x99/100)x(3/2x4/3x......x100/99x101/100)=-1/100x101/2=-101/50<-1/2
TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)X(1/2+1)=-1/2X3/2 ;1/32-1=(1/3-1)X(1/3+1)=-2/3X4/3.....................
1/992-1=(1/99-1)X(1/99+1)=-98/99X100/99 ;1/1002-1=(1/100-1)X(1/100+1)=99/100X101/100
VẬY A=-(1/2X2/3X.......X98/99X99/100)X(3/2X4/3X....X100/99X101/100)=-101/50<-1/2