K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: B

Câu 2: A

1: A=[-3;6)

C={1;3}

2: B\(\cap\)C={1}

A\B=[-3;-1)

\(A=(-\infty;-3]\cup[-4;+\infty)\)

B=(-vô cực,2) giao (5;+vô cực)

1: A hợp B=(-vô cực,2) giao [-4;+vô cực]=R

A\B=[-4;5]

2: (B\A) giao N=(-3;2) giao N=[2;+vô cực)

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/MFQPxsP.jpg
Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều 1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là: A/(1;1)và ( -5/3; -7) B/(1;1)và ( -5/3; 7) C/(-1;1)và ( -5/3; 7) D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7) 2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi: A/m <bằng 2 B/m > 2 C/ m < 2 D/ m <3 3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều

1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là:

A/(1;1)và ( -5/3; -7)

B/(1;1)và ( -5/3; 7)

C/(-1;1)và ( -5/3; 7)

D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7)

2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi:

A/m <bằng 2

B/m > 2

C/ m < 2

D/ m <3

3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có tọa độ là:

A/P (11 ;-1)

B/ P (-2 ; 5)

C/P (13; -3)

D/ P (11/2 ;1/2 )

4/ Cho K (1;-3).Điểm A thuộc Ox ,B thuộc Oy sao cho trung điểm KB .Tọa đô điểm B là:

A/(1/3 ;0)

B/(0 ;2)

C/(0 ;3)

D/(4 ;2)

5/ cho vectơ a =(2;1) vectơ b=(3;0) vectơ c=(1;2).Phân thích vectơ c theo vectơ a và vectơ b ta đc kết quả:

A/ c=2a+b

B/ c=2a-b

C/ a=a-2b

D/ c= a+2b

6/ Phương trình x^2 -4x+m=0 có hai nghiệm phân biết khi

A/ m<bằng 4

B/ m> 4

C/ m < 4

D/ m>bằng 4

7/cho vectơ a =(2;-3) b=(2m;2n+1).Tìm m và n để vectơ a = vectơ b?

A/m=1 ;n=-2

B/m=-2 ;n=1

C/m=3 ;n=-5

D/m=0 ;n=-2

1
20 tháng 12 2017

Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé

1.A

2.C

3.B

5.B

6.C

7.A

Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé

Thanks

NV
27 tháng 9 2020

1.

Do A và B đều là khoảng nên \(A\cup B\) là 1 khoảng \(\Leftrightarrow A\cap B\ne\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 4\\m+2>-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-4< m< 4\)

2.

\(\left|x-1\right|>4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1>4\\x-1< -4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(5;+\infty\right)\)

\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m+1>5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>4\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2020

Cho e hỏi cái chỗ suy ra sau cái A giao B khác rỗng.Tại sao lại có như vậy ạ?

1)E tưởng m>4 và m+2<-2 cx tm

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0