K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Bài 1:

Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC

HK \(\perp\) AC

=> AB // HK

b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:

HK = HI (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AKI cân tại A

c) Vì AB // HK nên

góc B1 = K1 (so le trong)

mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)

=> góc B1 = I1

Vậy góc BAK = góc AIK

d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:

HK = HI (gt)

CH là cạnh chung

=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)

=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:

AK = AH (cmt)

CH = CI (cmt)

AC là cạnh chung

=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)

6 tháng 5 2017

Bài 3:

Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:

CA = CB (=10 cm)

CI là cạnh chung

=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: AI + BI = AB

mà AI = BI (cmt)

AB = 12 cm

=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm

Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:

\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)

hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)

=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)

=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8

c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:

AI = BI (cmt)

góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)

=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)

=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)

5 tháng 4 2017

ta có:vì ab vuông với ahthanghoa

hk vuông với ah

=>ab song song với hk(từ vuông góc đến song song)

b)cm được tam giác akh=aih(2 cạnh góc vuông)

góc ahk=ahi=90 độ

ah chung

hk=hi

=>ak=ai=> tam giác aki cân tại a

c)vì ab song2 với hk=>góc bak=akh(slt)(1)

mà tam giác aki cân tại a(cm trên)=>góc akh=aih(2)

từ (1),(2)=>đpcm

d)tam giác aic= akc(c.g.c) vì:

ac chung

ak=ai(cm câu b)

vì tam giác akh=aih(cm câu b)=>góc kah=hac

=>đpcm

xong rùi nhé!leuleu

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn

10 tháng 8 2018

Chương II : Tam giác

10 tháng 8 2018

Cảm ơn cậu nhé

a: Ta co: HK\(\perp\)AC

AB vuông góc với AC

Do đó: HK//AB

b: Xét ΔAKI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

d: Xét ΔAIC và ΔAKC có

AI=AK

góc IAC=góc KAC
AC chung

Do đó: ΔAIC=ΔAKC

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

bài 1) Cho ABC cân tại A, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: ΔABM=ΔACM b) Từ M vẽ MH⊥AB và MK⊥AC. Chứng minh BH=CK c) Từ B vẽ BP⊥AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ΔIBM cân. Bải 2) a)cho ΔABC vuông tại A. Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính độ dài cạnh BC=? b) Cho ΔMNP vuông tại M, biết NP=10cm; MN=8cm. Tính độ dài cạnh MP=? Bài 3) a)Cho ΔDEF có góc D=580; góc E=670. so sánh các cạnh của ΔDEF? b) Cho ΔABC có: AB=6m; BC=7cm; AC=11cm. So...
Đọc tiếp

bài 1) Cho ABC cân tại A, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

ΔABM=ΔACM

b) Từ M vẽ MH⊥AB và MK⊥AC. Chứng minh BH=CK

c) Từ B vẽ BP⊥AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ΔIBM cân.

Bải 2)

a)cho ΔABC vuông tại A. Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính độ dài cạnh BC=?

b) Cho ΔMNP vuông tại M, biết NP=10cm; MN=8cm. Tính độ dài cạnh MP=?

Bài 3)

a)Cho ΔDEF có góc D=580; góc E=670. so sánh các cạnh của ΔDEF?

b) Cho ΔABC có: AB=6m; BC=7cm; AC=11cm. So sánh các góc của ΔABC?

Bài 4) Cho ΔABC vuông tại A; BD là tia phân giác góc B (D∈AC). Kẻ DE⊥BC (E∈BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:

a/ AB // HK; b/ ΔAKI cân; c/góc BAK= góc AIK d/ΔAIC=ΔAKC

Bài 5) Cho ΔABC cân tại A (Â<900), vẽ BD⊥AC và CE⊥AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.

a) Chứng minh: ΔABD=ΔACE

b) Chứng minh: ΔAED cân

c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED

Bài 7) Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đoạn thẳng BC. Chứng minh:

a)HB=CK

b) góc AHB= góc AKC

c) HK//DE

d) ΔAHE=ΔAKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. chứng minh AI⊥DE

các bn giúp mk vs mấy bài này để thi giải nhanh dùm mk nha

1

Bài 5: 

a:  Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

Do đo: ΔABD=ΔACE

b; Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cântại A
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

AE=AD
Do đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

mà AD=AE

nên AH là đường trung trực của ED

15 tháng 1 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AHK\)\(DHB\) có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHK}=\widehat{DHB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(HK=HB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AHK=\Delta DHB\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AHK=\Delta DHB.\)

=> \(\widehat{AKH}=\widehat{DBH}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AK\) // \(BD.\)

c) Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{DHB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

=> \(90^0+\widehat{DHB}=180^0\)

=> \(\widehat{DHB}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{DHB}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(DBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\left(cmt\right)\)

\(AH=DH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta DBH\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(AB=BD\) (2 cạnh tương ứng).

d) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(DKH\) có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BH=KH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta DKH\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DKH}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(DK.\)

Lại có: \(AB\perp AC\) (vì \(\Delta ABC\) vuông tại A).

=> \(DK\perp AC.\)

\(KI\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DK\)\(KI\) trùng nhau.

=> 3 điểm \(D,K,I\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2018

Bài 2 :

A B D C M K F

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AM:chung\)

\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)

=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))

AK :Chung

=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :

\(BF=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)

\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))

=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của FD

=> F, D, K thẳng hàng.