K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: x=1999

nên x+1=2020

Ta có: \(f\left(x\right)=x^{17}-2020\cdot x^{16}+2020\cdot x^{15}-2020\cdot x^{14}+...+2000x-1\)

\(=x^{17}-x^{16}\left(x+1\right)+x^{15}\left(x+1\right)-x^{14}\left(x+1\right)+...+x\left(x+1\right)-1\)

\(=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-x^{15}-x^{14}+...+x^2+x-1\)

\(=x-1\)

\(=1999-1=1998\)

20 tháng 3 2021

f(x) = x^17 - 2000x^16 + 2000x^15 - 2000x^14 + ... + 2000x - 1

⇒ f(1999) = 1999^17 - 2000.1999^16 + 2000.1999^15 - 2000.1999^14 + ... + 2000.1999 - 1

⇒ 1999. f(1999) = 1999^18 - 1999.1999^17 + 2000.1999^16 - 2000.1999^15 + ... + 2000.1999^2 - 1999

⇒ 1999. f(1999) + f(1999) =(1999^18 - 1999.1999^17 + 2000.1999^16 - 2000.1999^15 + ... + 2000.1999^2 - 1999) + (1999^17 - 2000.1999^16 + 2000.1999^15 - 2000.1999^14 + ... + 2000.1999 - 1)

⇒ 2000. f(1999) = 19992−1

⇔ f(1999) =1999^2-1/2000(ghi dưới dạng phân số nha)

8 tháng 6 2020

Ta có f(1999) = 19992015 - 2000.19992004 + 2000.19992013 - 2000.19992012 + .... + 2000.1999 - 1

                      = 19992015 - 2000(19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999) - 1

         Đặt C = 19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999

  Khi đó : f(1999) = 19992015 - 2000C - 1

Ta có : C = 19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999

=> 1999C = 19992015 - 19992014 + 19992013 - .... - 2000.19992

Lấy 1999C cộng C theo vế ta có : 

1999C + C = (19992015 - 19992014 + 19992013 - .... - 2000.19992) + (19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999)

      2000C = 19992015 - 2000.1999

=> f(1999) = 19992015 - 19992015 +  2000.1999 - 1 = 2000.1999 + 1

    

2 tháng 5 2022

em ko bt làm

hộ e vs

 

 

2 tháng 5 2022

Bạn chỉnh lại đề nhé, hoặc bạn chụp câu hỏi lên đây.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

a: \(f\left(-2\right)=5\cdot4-8-8=4\)

b: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^2+2x-8\)

c: Đặt G(x)=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

2:

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>góc MAB=góc MBA

3:

a: Hệ số là -2/3

Biến là x^2;y^7

Bậc là 9

b: \(=3x^2y^2\left(-2\right)xy^5=-6x^3y^7\)

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6