Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)
b: Phân tử khối là:
\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé!
Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)
<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y
<=>7,25.32=56x+16y
<=>56x+16y=232 (1)
Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:
(2) x+y=7
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.
Bài tập 7:
Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342
<=>27x+96y=342 (1)
Mặt khác hợp chất B có 17 nguyên tử nên ta có pt:
x+5y=17 (2)
Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3
\(d_{\dfrac{A}{O_2}}=3,375\\ M_{O_2}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=d_{\dfrac{A}{O_2}}.M_{O_2}=3,375.32=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_N=\%N.M_A=25,92\%.108=28\left(g\right)\\ m_O=m_A-m_N=108-28=80\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{80}{16}=5\left(mol\right)\\ CTHH:N_2O_5\)
Bài của bạn thiếu đk nên mik thêm đk nhưng kq vẫn đúng nhé :))
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2
Gọi a là hóa trị của nguyên tố A trong CT A2O
Theo QTHT: a . 2 = II . 1 => a = I
Gọi b là hóa trị của nguyên tố B trong CT H3B
Theo QTHT: I . 3 = b .1 => b = III
CTHH của hợp chất cần tìm dạng AxBy
Theo QTHT: x . I = y . III => x = 3, y = 1
=> CTHH: A3B
gọi a là hóa trị của A, b là hóa trị của B
Ta có công thức:
Aa2OII => 2a= II.1=> a=I
=> A(I)
Ta có công thức
HI3Bb => I.3= b.1 => b=III
=> B(III)
Gọi công thức AIxBIIIy
=> I.x=III.y =>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{3}{1}\)
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)=> công thức: A3B