Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt tử = A
A = 1 + 3 + 5 + .. + 19
số hạng tử của A là( 19 - 1 ) : 2 + 1 = 10
A = ( 19 + 1) .10 : 2 = 100
Đặt MẪu = B
B = 21 + 23 + 25 + .. + 39
SỐ hạng tử của B là :( 39 - 21 ) : 2 + 1 = 10
B = (21 + 39 ) . 10 : 2 = 300
A/B = 100 / 300 = 1/3
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
\(\frac{1+3+5+...+19}{21+23+25+...+39}=\frac{\left(1+19\right)19:2}{\left(21+39\right)19:2}=\frac{1+19}{21+39}=\frac{1}{3}\)
Do đó tử bằng 1/3 mấu nên để phân số A không đổi khi ta xóa 1 số ở tử một số ở mẫu thi ta phải xóa ở tử một số bằng 3 lần số ta xóa ở mẫu
a) Số số hạng của tử là: (19-1):2+1= 110 (số)
Tổng các số hạng của tử là: (19+1) x 10 : 2 = 100
Số số hạng của mẫu là: (39-21):2+1 = 10 (số)
Tổng các số hạng của mẫu là: (39+21) x 10 : 2 = 300
Vậy rút gọn được: \(\frac{100}{300}=\frac{1}{3}\)
b) Gọi số phải xóa ở tử là q và số phải xóa ở mẫu là r
Vậy \(\frac{1-q}{3-r}=\frac{1}{3}\)
=> 3(1 - q) = 3 - r
=> 3 - 3q = 3 - r
=> 3q = r
=> \(\frac{q}{r}=\frac{1}{3}\)
Vậy ta có bảng
q | 7 | 9 | 11 | 13 |
r | 21 | 27 | 33 | 39 |
ủa MMS_Hồ Khánh Châu ơi nếu q phần r =1 phần 3 thì 1 phần 3 - q phần r phải =0 chứ
a) Ta có: \(A=\dfrac{1+3+5+...+19}{21+23+25+...+39}\)
\(=\dfrac{\left(1+19\right)+\left(3+17\right)+...+\left(9+11\right)}{\left(21+39\right)+\left(23+37\right)+...+\left(29+31\right)}\)
\(=\dfrac{20\cdot5}{60\cdot5}=\dfrac{1}{3}\)
Ta có: \(1+3+...+19=\frac{10.20}{2}=100\)
\(21+23+...+39=\frac{10.60}{2}=300\)
\(\Rightarrow A=\frac{1+3+...+19}{21+23+...+39}=\frac{100}{300}=\frac{1}{3}\)
Gọi số cần xóa ở tử là a, ở mẫu là b ta có
\(\frac{100-a}{300-b}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow b=3a\)
Ma ta lại có: \(21\le b\le39\)
\(\Rightarrow21\le3a\le39\)
\(\Rightarrow7\le a\le13\)
Vậy các bộ số có thể xóa mà vẫn không đổi A là: \(\left(7,21;9,27;11,33;13,39\right)\)
Bài 1 :
Ta có :
2\(n+1=n-3+4\)chia hết cho \(n-3\)\(\Rightarrow\)\(4\)chia hết cho \(n-3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Do đó :
\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Bài 2 :
- Dãy số : \(1;3;5;...;19\)
Số số hạng là : \(\left(19-1\right):2+1=10\)
Tổng là : \(\left(19+1\right).10:2=100\)
- Dãy số : \(21;23;25;...;39\)
\(\left(39-21\right):2+1=10\)
Tổng là : \(\left(39+21\right).10:2=3000\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1+3+5+...+19}{21+23+25+...+39}=\frac{100}{3000}=\frac{1}{30}\)