K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Cho m(g) hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 250 ml dd H2SO4 loãng vừa đủ,thu được 72.2 (g) hỗn hợp muối và 12.32 lít khí H2 ở đktc,Tính % khối lượng từng chất trong phản ứng,Tính nồng độ mol/lit Axit đã dùng,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

Câu b
Số mol của H2SO4 = 0,1.3 + 0,25 = 0,55
=> CM =\(\dfrac{\text{ 0,55}}{0,25}\) = 2,2

20 tháng 6 2018

khối lượng Fe có trong hỗn hợp đầu là:

\(mFe=\dfrac{mh^2.\%mFe}{100\%}=\dfrac{60,5.46,289\%}{100\%}=28\left(g\right)\)

Số mol của kim loại Fe có trong hh

\(nFe=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Zn có trong hh là:

\(mZn=mh^2-mFe=60,5-28=32,5\left(g\right)\)

số mol Zn là:

\(nZn=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\)(mol)

Ptr 1:\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

.........1..........2..............1...........1

........0,5........1..............0,5........0,5

Ptr 2:\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

.........1..........2................1...........1

........0,5........1...............0,5........0,5

a.

m HCl=n.M = (0,5+0,5).36,5=36,5(g)

Nồng độ phần trăm chất tan của dd HCl là:

\(C\%=\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{36,5}{200}100\%=18,25\%\)

Thể tích H2 thu được là:

\(VH_2=n.22,4=\left(0,5+0,5\right).22,4=22,4\left(g\right)\)

b.

\(mFeCl_2=n.M=0,5\cdot127=63,5\left(g\right)\)

\(mZnCl_2=n.M=0,5\cdot136=68\left(g\right)\)

\(mH_2=n.M=1\cdot2=2\left(g\right)\)

Khối lượng dd thu được sau phản ứng là:

\(mdd=mh^2+mHCl-mH_2=60,5+200-2=258,2\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm FeCl2 có trong dd thu được là:

\(C\%=\dfrac{mFeCl_2}{mdd}.100\%=\dfrac{63,5}{258,5}=24,56\%\)

Nồng độ phần trăm ZnCl2 có trong dd thhu được là:\(C\%=\dfrac{mZnCl_2}{mdd}.100\%=\dfrac{68}{258,5}.100\%=26,31\%\)

a,Fe     +        2HCl            →            FeCl               +              H2           (1)

   FeO   +        2HCl            →            FeCl               +              H2O       (2)

nH2 =  3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)

Theo (1)  nH2 = nFe =  0,15 ( mol)

mFe = 0,15 x 56  =  8.4 (g)

m FeO = 12 - 8,4  =  3,6 (g)

 

 

15 tháng 5 2016

a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)  

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\) 

\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\) 

=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)

12 tháng 5 2016

ta thấy : nFe =nH2 = 0,15

=> mFe =0,15 x 56 = 8,4g

%Fe=8,4/12 x 100 = 70%

=>%FeO = 100 - 70 = 30%

b) BTKLra mdd tìm mct of HCl

c) tìm mdd sau pứ -mH2 nha bạn

2 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nha!

28 tháng 8 2021

a) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b) Gọi x,y là số mol Al, Fe

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=0,83\\\dfrac{3}{2}x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{29}{5700};y=\dfrac{47}{3800}\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{27}{5700}.27}{0,83}.100=16,55\%\)\(\%m_{Fe}=100-16,55=83,45\%\)

c)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,02.98}{200}.100=0,98\%\)

 

24 tháng 8 2021

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Đặt:n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=24,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 ; y=0,2

\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{24,2}.100=53,72\%;\%m_{Fe}=46,28\%\)

b)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2,5}=0,32\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right);n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

 

18 tháng 9 2021

g

29 tháng 9 2016

gọi a và b lần lượt là n(Fe) và n(Cu) 
theo bài ra: 56a + 64b = 12 (I) 
ptpư: 
Fe + 6HNO3 = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (1) 
a#####6a#######a########3a 
Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 
b#####4b########b#######2b 
theo (1) và (2): n(NO2) = 3a + 2b = 11,2/22,4 = 0,5 mol (II) 
giải hệ (I) (II) => a = b = 0,1 mol 
=> dung dich A gồm: Fe(NO3)3 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (0,1 mol) 
theo (1) (2) thì : n(HNO3) = 6a + 4b = 1 mol 
=> khối lượng dung dich HNO3 ban đầu là: 
m = (63*1) * 100/63 = 100 (g) 
gọi m1 là khối lượng dung dịch sau pư thì: 
m1 = m + m(Fe,Cu) - m(NO2) = 100 + 12 - (46*0,5) = 89 (g) 
m(Fe(NO3)3) = 242*0,1 = 24,2 (g) 
=> C%(Fe(NO3)3) = (24,2/89)*100% = 27,2% 
m(Cu(NO3)2) = 188*0,1 = 18,8 (g) 
=> C%(Cu(NO3)2) = (18,8/89)*100% = 21,12%.

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%