K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
22 tháng 1 2018
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
1) Gọi x là hóa trị cao nhất của M
\(n_{NO}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_M=\frac{19,2}{M_M}\left(mol\right)\)
Có: \(M^0-xe\rightarrow M^{+x}\)
__ \(\frac{19,2}{M_M}\) --> \(\frac{19,2x}{M_M}\) -> \(\frac{19,2}{M_M}\)
=> Số mol e nhường: \(\frac{19,2x}{M_M}\)
Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_________ 0,6 <--- 0,2
=> Số mol e nhận: 0,6
Áp dụng DDLBT e => \(\frac{19,2x}{M_M}=0,6=>M_M=32x\)
Xét x =1 => \(M_M=32\) k có
Xét x =2 => \(M_M=64=>\) M là Cu
Chất rắn cuối cùng thu được là CuO
=> \(m_{CuO}=\frac{19,2}{64}.80=24\left(g\right)\)
2) Gọi số mol NO và N2 lần lượt là a,b (mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a+28b}{a+b}=28,8\\a+b=0,125\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_X=\frac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)
Có: \(X^0-3e\rightarrow X^{+3}\)
___ \(\frac{8,1}{M_X}\) -> \(\frac{24,3}{M_X}\)
Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_________ 0,15 <- 0,05
\(2N^{+5}+10e\rightarrow N_2^0\)
_______ 0,75 <- 0,075
Áp dụng ĐLBT e => \(\frac{24,3}{M_X}=0,15+0,75\) => \(M_X=27\) => M là Al
\(m_{HNO_3}=0,5.2,5.63=78,75\left(mol\right)\)
m dd HNO3 = \(2500.12,5=31250\left(g\right)\)
=> C% = \(\frac{78,75}{31250}.100\%=0,252\%\)