Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s xe dừng lại sau 10s nên v 1 = 0 m / s
v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2
Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s
Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
Ta có v 0 = 54 3 , 6 = 15 m / s xe dừng lại sau 10s nên v 1 = 0 m / s
v 1 = v 0 + a t ⇒ a = v 1 − v 0 t = 0 − 15 10 = − 1 , 5 m / s 2
Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s v 6 = v 0 + a t 6 ⇒ v 6 = 15 − 1 , 5.6 = 6 m / s
Vật chuyển động chậm dần đều: \(a=-0,2\)m/s2
\(v_0=54\)km/h\(=15\)m/s
a) Vận tốc của xe sau 20s chuyển động:
\(v=v_0+at=15-0,2\cdot20=11\)m/s
b) Quãng đường xe đi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn(v'=0m/s) là:
\(v'^2-v^2_0=2aS\Rightarrow0-15^2=2\cdot\left(-0,2\right)\cdot S\)
\(\Rightarrow S=562,5m\)
Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe hãm phanh.
Chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động \(\left(v\ge0\right)\).
Gốc thời gian là thời điểm xe hãm phanh.
Lúc \(t=0\) thì \(v_0=72km/h=20m/s\)
\(t=10s\) thì \(v=0\)
\(a,a=?m/s^2\)
Ta có : \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{v-v_0}{10}=\dfrac{0-20}{10}=-2m/s^2\)
\(b,s=?m\)
Ta có : \(d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20.10+\dfrac{1}{2}\left(-2\right).10^2=100\left(m\right)\)
Do \(v\ge0\Rightarrow s=d=100m\)
\(c,\) Quãng đường đi được của xe trong 8s đầu là :
\(s_1=v_0t_1+\dfrac{1}{2}at_1^2=20.8+\dfrac{1}{2}\left(-2\right).8^2=96\left(m\right)\)
Quãng đường đi được của xe trong 2s cuối là : \(s-s_1=100-96=4\left(m\right)\)
Vì quãng đường trong 2s đầu và 2s cuối có cùng thời gian nên ta có s của 2s đầu và cuối bằng nhau.
Vậy ...
Giúp em với ạ đang cần gấp