Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Chức năng của hệ tuần hoàn là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài
D. Cả A và B đúng
chức năng của hệ tuần hoàn là:
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào
B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài
D. Cả A và B đúng
=> Chọn D
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Câu 16.1
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:
Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra
Câu 16.2
Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non
Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:
– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).
– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
1. Màng sinh chất
2.D
3.D
4. Gan
5.C
6.A
7. Hb
8.D