K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Phân số chỉ số người đến thêm là :

50 : 30 = 5/3 ( số người đến thêm )

Số người sau khi thêm là :

120 x 5/3 = 200 ( người )

Số người đến thêm là :

200 - 120 = 80 người

Đ/S : 80 người

Nguyễn Minh Anh

1 người ăn hết là : 120 x 50 = 6000 ( ngày )

Số người ăn là : 6000 : 30 = 200 ( người )

Số người đến thêm là : 200 - 120 = 80 ( người )

9 tháng 8 2015

48 000 g ứng với số bữa ăn là : 8 x 3 x 5 = 120 bữa ăn

Một bữa ăn hết : 48 000 : 120 = 400 g gạo

Số người nhóm 2 là 8 + 2 = 10 người

Số bữa ăn cho nhóm 2 là: (10 x 2) x  10 = 200 bữa

Vậy số g gạo cần cho nhóm 2 là: 200 x 400 = 80 000 g gạo = 80 kg gạo

ĐS:...

3 tháng 12 2018

Lượng gạo có trong bếp là:

15*50=750(kg)

Số gạo đã ăn là:

750*\(\frac{1}{5}\)=150(kg)

Số gạo còn lại là:

750-150=600(kg)

Hok tốt nha

3 tháng 12 2018

Còn lại 150 kg gạo

có ai thuộc bài <<Anh là của em>> ko

nếu có ghi lời giúp mk vs

Ai tk đúng cho mk thì mk tk lại

9 tháng 12 2017

Để ăn hết số gạo trong 1 ngày cần số em bé là :

120 x 20 = 2400 ( em )

Khi một số em bé chuyển đến thì còn số ngày ăn nữa là :

20 - 4 = 16 ( ngày )

Có số em bé chuyển đến là :

( 2400: 16)-120= 30 ( em )

Đáp số : 30 em

26 tháng 7 2021

đáp án là 30 em mình không chac lam

9 tháng 2 2022

Khi mẹ Lan mua thêm 4kg gạo nữa thì số gạo nhà Lan là 

2 + 4 =6 ( kg )

Trung bình mỗi ngày Lan ăn là

6 : 7 = 6/7  ( kg )

Đáp số : ... 

9 tháng 2 2022

Đáp án 

đổi  -> 1 tuần  = 7 ngày

Số  kg gạo nhà  Lan  đang có là :

2 + 4 = 6 (kg)

mình  làm  đến  đó  thoy  nhaa^^

vì  để bài mk cảm thấy hơi sai sai, ta  phải làm phép tính "6 : 7" mà  số  thphân  lớp  5 mới  học  (nếu  sai  đừg  báo cáo)

#hoctot

8 tháng 7 2016

120 - 8 NHÉ

8 tháng 7 2016

còn 116 trang

27 tháng 8 2021

Bài giải

Số gạo tẻ đã bán là:

        56 x 5/8 = 35(kg)

Số gạo nếp đã bán là:

         56 - 35 = 21(kg)

27 tháng 8 2021

Số gạo tẻ bán

56.5/8=35(kg)

Số gạo nếp bán

56-35=21(kg)

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?

Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.

Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.

 

Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.

Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.

Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).

Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.

1
21 tháng 1 2016

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với